Nung nóng hỗn hợp X gồm 4,8 g Mg với 1,6g S (trong đk ko có O2) thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong hỗn hợp HCl thu được V lít (dktc) hỗn hợp khí và dd Z. Tính V và khối lượng muối trong dd Z
Nung nóng hỗn hợp X gồm 4,8 g Mg với 1,6g S (trong đk ko có O2) thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong hỗn hợp HCl thu được V lít (dktc) hỗn hợp khí và dd Z. Tính V và khối lượng muối trong dd Z
Đáp án:
$V_{hh}=4,48(l)$
$m_{MgCl_2}=19(g)$
Giải thích các bước giải:
$Mg+S \buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow MgS$
$n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2(mol)$
$n_{S}=\dfrac{1,6}{32}=0,05(mol)$
Xét $\dfrac{n_{Mg}}{1}$ và $\dfrac{n_{S}}{1}$
Ta dễ thấy: $n_{Mg}>n_{S}$ ⇒ $Mg$ dư; $S$ hết.
Sau phản ứng ta có:
$n_{Mg(dư)}=0,2-0,05=0,15(mol)$
$n_{MgS}=0,05(mol)$
⇒ Hỗn hợp $Y$ gồm có $MgS$ và $Mg$ dư.
$MgS+2HCl→MgCl_2+H_2S$
$Mg_{(dư)}+2HCl→MgCl_2+H_2$
⇒ Hỗn hợp khí gồm có $H_2S$ và $H_2$
⇒ Dung dịch $Z$ là $MgCl_2$
$n_{H_2S}=n_{MgS}=0,05(mol)$
→ $V_{H_2S}=0,05×22,4=1,12(l)$
$n_{H_2}=n_{Mg(dư)}=0,15(mol)$
→ $V_{H_2}=0,15×22,4=3,36(l)$
⇒ $V_{hh}=1,12+3,36=4,48(l)$
Ta có: $n_{MgCl_2}=n_{MgS}=0,05(mol)$
→ $m_{MgCl_2}=0,05×95=4,75(g)$
$n_{MgCl_2}=n_{Mg(dư)}=0,15(mol)$
→ $m_{MgCl_2}=0,15×95=14,25(g)$
⇒ $m_{MgCl_2}=4,75+14,25=19(g)$
Bạn xem hình: