Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ai kia cạn cho gầy cò con #xác định nghệ thuật và tác dụng

Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ai kia cạn cho gầy cò con
#xác định nghệ thuật và tác dụng

0 bình luận về “Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ai kia cạn cho gầy cò con #xác định nghệ thuật và tác dụng”

  1. Biện pháp nghệ thuật : 

    – Ẩn dụ :

    + Nước non lận đận một mình

    Tác dụng : Nhằm ẩn dụ cho sự khổ khăn, gò bó của người phụ nữ Việt Nam thời xưa, nhằm thể hiện nổi bấp bênh thân phận yếu đuối của họ

    – Nhân hóa :

    + Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

    Tác dụng : Ai cũng biết thân cò rất gầy guộc nhưng trong phép nhân hóa, thân cò dã lên thác, xuống ghềnh tạo cho người đọc một nỗi xót xa cho thân cò, ví như người phụ nữ xã hội đương thời biết bao khổ cực lầm than

    – Dùng thành ngữ : Lên thác xuống ghềnh

    Tác dụng : Chỉ sự khổ cực khi trèo lên thác cao, xuống ghềnh có thể bị trược chân

    HỌC TỐT NHA !

    #NOCOPY

    @Sâu

    Bình luận
  2. +Từ trái nghĩa “lên” – “xuống”: để chỉ những vất vả, khó khăn, nhọc nhằn mà người nông dân phải trải qua.

    +. Phương thức chuyển nghĩa của từ “chân”: chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. “Chân” cùng có nghía là chân của mình

    Xin hay nhất ạ

    Bình luận

Viết một bình luận