Ở bài ca dao số một người than thân ở đây là người nông dân trong xã hội xưa.Họ mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Đó là một cuộc đời bấp bênh, gian khổ của nhưunxg con người nhỏ bé mà chăm chỉ.
Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng của con cò được diễn tả:
+ Thông qua từ láy “lận đận” và thành ngữ “lên thác xuống ghềnh”: diễn tả hết nỗi vất vả, lận đận của con cò cũng như người nông dân
+ Sự đối lập: nước non >< một mình
thân cò >< thác ghềnh
lên (thác) >< xuống (ghềnh)
(bể) đầy >< (ao) cạn
→ Đối lập cái nhỏ bé, yếu ớt với cái dữ dội, bếp bênh, gập ghềnh
bài ca dao số1:
+ người than thân ở đây là người nông dân trong xã hội phong kiến xưa
.+tác giả mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời,bấp bênh, gian khổ và thân phận của người nông dân
Ở bài ca dao số một người than thân ở đây là người nông dân trong xã hội xưa.Họ mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Đó là một cuộc đời bấp bênh, gian khổ của nhưunxg con người nhỏ bé mà chăm chỉ.
Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng của con cò được diễn tả:
+ Thông qua từ láy “lận đận” và thành ngữ “lên thác xuống ghềnh”: diễn tả hết nỗi vất vả, lận đận của con cò cũng như người nông dân
+ Sự đối lập: nước non >< một mình
thân cò >< thác ghềnh
lên (thác) >< xuống (ghềnh)
(bể) đầy >< (ao) cạn
→ Đối lập cái nhỏ bé, yếu ớt với cái dữ dội, bếp bênh, gập ghềnh
-> Cuộc đời gian khổ