Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất không? Nhằm mục đích gì? (Vì sao kinh tế đàng trong phát triển hơn?)
– Em hãy nhận xét sự khác nhau giữa kinh tế nông nhiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài?
giúp mik với hjxhjx mik hứa cho 5 sao
Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất không? Nhằm mục đích gì? (Vì sao kinh tế đàng trong phát triển hơn?)
– Em hãy nhận xét sự khác nhau giữa kinh tế nông nhiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài?
giúp mik với hjxhjx mik hứa cho 5 sao
Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận Quảng để củng cố xây dựng cát cứ.Mục đích: Xây dựng kinh tế giàu mạnh để chống đối lại họ Trịnh.
Kinh tế Đàng Trong phát triển hơn so với Đàng Ngoài vì: + Vì xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp Đàng Trong bị phá hoại nghiêm trọng. … + Đàng Trong, nhờ khai hoang, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên kinh tế phát triển rõ rệt, năng suất cao
sự khác nhau giữa kinh tế đàng trong và đàng ngoài
Kinh tế Đàng Trong phát triển hơn so với Đàng Ngoài vì: + Vì xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp Đàng Trong bị phá hoại nghiêm trọng. … + Đàng Trong, nhờ khai hoang, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên kinh tế phát triển rõ rệt, năng suất cao
– Ở đàng trong, chúa Nguyễn chú trọng, quan tâm đến sản xuất, biểu hiện : +Các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận – Quảng để củng cố cơ sở cát cứ.
+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.
=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.
– Mục đích: thúc đẩy nền kinh tế phát triển
-Sự khác nhau:
+ Đàng ngoài: .Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng
.Ruộng đất bị cường hào đem cầm bán
.Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ đi nơi khác
=> kinh tế nông nghiệp giảm sút
+ Đàng trong: . Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, thành lập các làng, ấp
=>kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định