Ở một loài côn trùng, gen A quy định tính trạng thân xám trội hoàn toàn, gen a quy định tính trạng thân đen; gen B quy định tính trạng cánh dài trội hoàn toàn, gen b quy định tính trạng cánh ngắn.
Cho P thuần chủng: thân xám, cánh dài lai với thân đen, cánh ngắn thu được F1 có 100% KH thân xám, cánh dài. Cho F1 lai với một cơ thể khác ( dị hợp tử 1 cặp gen). Giả sử rằng F2 xuất hiện một trong hai trường hợp sau:
TH1: F2: 2 thân xám, cánh dài: 1 thân xám, cánh ngắn: 1 thân đen, cánh ngắn
TH2: F2: 3 thân xám, cánh dài: 3 thân xám, cánh ngắn: 1 thân đen, cánh dài: 1 thân đen, cánh ngắn
Biện luận, viết SĐL đối với từng TH ( cho biết 1 gen quy định 1 tính trạng, các gen nằm trên NST thường, NST không thay đổi cấu trúc trong giảm phân
P thuần chủng, F1 dị hợp tử 2 cặp gen.
* Trường hợp 1: F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình = 2: 1 : 1 = 4 tổ hợp = 2 loại giao tử đực x 2 loại giao tử cái. F1 dị hợp tử 2 cặp gen cho 2 loại giao tử chứng tỏ các gen liên kết hoàn toàn.
Pt/c: thân xám, cánh dài ABABABAB x thân đen, cánh ngắn có kiểu gen abababab
G AB ab
F1 ABabABab100% xám, dài
F1 lai với cơ thể khác (dị hợp 1 cặp gen) được F2:
F1: xám, dài ABabABab x xám, ngắn AbabAbab
G: AB, ab Ab, ab
F2 KG 1 ABAbABAb : 1 ABabABab : 1 AbabAbab : 1 abababab
KH: 2 xám, dài : 1xám ,ngắn : đen, ngắn
* Trường hợp 2: F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình = 3 : 3: 1 : 1 = 8 tổ hợp = 4 loại giao tử x 2 loại giao tử. F1 dị hợp tử 2 cặp gen cho 4 loại giao tử, cơ thể lai với cơ thể F1 dị hợp 1 cặp gen cho 2 loại giao tử chứng tỏ đã xảy ra hiện tượng phân li độc lập.
Sơ đồ lai:
Pt/c xám , dài AABB x đen, ngắn aabb
G AB ab
F1 AaBb 100% xám, dài
F1 lai với cơ thể khác dị hợp 1 cặp gen được F2:
– Kết hợp cả 2 tính trạng ->cơ thể lai với F1 có kiểu gen Aabb
F1: AaBb xám, dài x Aabb đen, ngắn
G AB, Ab, aB, ab Ab, ab
F2 KG 1 AABb : 2AaBb : 1 AAbb : 2Aabb : 1aaBb : 1aabb
KH 3 xám, dài: 3 xám,ngắn : 1 đen, dài: 1 đen, ngắn
Gọi cơ thể dị hợp tử 1 cặp gen lai với F1 là cây A.
1. Xét TH1:
– Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng, ta có:
+ $\frac{Xám}{Đen}$ = $\frac{3}{1}$
+ $\frac{Dài}{Ngắn}$ = $\frac{3}{1}$
Nhưng TLKH F1 là 2: 1 : 1 $\neq$ (3 : 1)(3 :1)
→ Có hiện tượng liên kết gen.
→ Kiểu gen của P là $\frac{AB}{AB}$ x $\frac{ab}{ab}$ → Kiểu gen của F1 là $\frac{AB}{ab}$ .
– F2 xuất hiện kiểu hình xám, ngắn (aaBb)
→ F2 nhận giao tử aB từ cây A.
Mà cây A dị hợp tử 1 cặp gen.
→ Kiểu gen của cây A là $\frac{aB}{ab}$ (đen, dài).
– Sơ đồ lai: P: Xám, dài ($\frac{AB}{AB}$) x Đen, ngắn ($\frac{ab}{ab}$)
G: AB ab
F1: $\frac{AB}{ab}$ (100% xám, dài)
F1 x A: Xám, dài ($\frac{AB}{ab}$) x Đen, dài ($\frac{aB}{ab}$)
G: AB, ab aB, ab
F2: $\frac{AB}{aB}$, $\frac{AB}{ab}$, $\frac{aB}{ab}$, $\frac{ab}{ab}$
TLKG: 1$\frac{AB}{aB}$: 1$\frac{AB}{ab}$: 1$\frac{aB}{ab}$: 1$\frac{ab}{ab}$
TLKH: 2 xám, dài: 1 xám, ngắn: 1 đen, ngắn.
2. Xét TH2:
– Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng, ta có:
+ $\frac{Xám}{Đen}$ = $\frac{3}{1}$
→ Phép lai tuân theo quy luật phân ly
→ F1: Aa x Aa
+ $\frac{Dài}{Ngắn}$ = $\frac{1}{1}$
→ Phép lai tuân theo quy luật phân ly.
→ F1: Bb x bb
Mà TLKH F1 là 3: 3: 1: 1 = (3 : 1)(1 : 1)
→ Phép lai tuân theo quy luật phân ly độc lập.
→ F1: AaBb (xám, dài) x Aabb (xám, ngắn)
– Sơ đồ lai: P: Xám, dài (AABB) x Đen, ngắn (aabb)
G: AB ab
F1: AaBb (100% xám, dài)
F1 x A: Xám, dài (AaBb) x Đen, dài (aaBb)
G: AB, Ab, aB, ab aB, ab
F2: AaBB, AaBb, aaBB, aaBb, AaBb, Aabb, aaBb, aabb
TLKG: 1AaBB: 1AaBb: 1aaBB: 1aaBb: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb
TLKH: 3 xám, dài: 3 xám, ngắn : 1 đen, dài: 1 đen, ngắn.