ở một loài thực vật alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b

ở một loài thực vật alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng. Cho các cây thân cao hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm: 765 cây thân cao-hoa màu đỏ; 15 cây thân cao-hoa màu trắng; 15 cây thân thấp-hoa màu đỏ; 5 cqqy thân thấp-hoa màu trắng.
Biện luận và viết sơ đồ lai cho kết quả trên. Biết các gen phân li độc lập, không có đột biến xảy ra và các cây (P) gồm có hai KG khác nhau về các tính trạng đang xét

0 bình luận về “ở một loài thực vật alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b”

  1. Giải thích các bước giải:

    Cho các cây thân cao-hoa màu đỏ (P) A_B_ tự thụ phấn thu được F1:

    765 cây thân cao hoa đỏ : 15 cây thân cao,hoa trắng : 15 cây thân thấp hoa đỏ : 5 cây thân thấp hoa trắng 

    → Tỉ lệ aabb = 0,625% 

    Cây thân cao hoa đỏ tự thụ tạo aabb là AaBb chiếm tỉ lệ a

    AaBb tự thụ tỉ lệ aabb = 1/16 = a x 6,25% = 0,625% → a = 1/10

    AaBb tự thụ tỉ lệ A_B_ = 9/16 x 1/10 → cây còn lại tạo tỉ lệ A_B_ là: (765 : 800) – 1/10 x 9/16 = 90%

    → Mỗi cây còn lại tự thụ tạo ra: 90% : 9/10 = 100%A_B_ → Cây còn lại có KG AABB

    Sơ đồ lai:

    P: AABB x AABB

    Gp: AB       AB

    F1: 100%AABB

    Tương tự với AaBb x AaBb

     

    Bình luận
  2. Đáp án:9:3:3:1 đúng như đb đã cho

     

    Giải thích các bước giải:A qđ t.cao

                                          a qđ t.thấp

                                          B qd h.đỏ
                                          b h.trắng  

    * Xét,cặp tính trạng chiều cao thân :

    Thân cao/thân thấp~3/1

    =>C tỏ P sẽ có cả2 thể mg kg:Aaa

    *Xét cặp tính trạng màu hoa :

    Hoa đỏ/Hoa trăng~3/1

    =>ctor…như trên 2cơ thể…dị hợp:Bb….

    tổ hợp các cặp tính trạng ta đc

                            AaBb  x AaBb

    Sơ đồ lai:

    P:       AaBb                x               AaBb

    G:    AB Ab aB ab               AB Ab aB ab

    f1: hình 5  SGk tr17

     

    Bình luận

Viết một bình luận