Oxi hoá hoàn toàn 8,4g kim loại R chưa rõ hoá trị thu được 11,6g oxit.tìm R 06/11/2021 Bởi Clara Oxi hoá hoàn toàn 8,4g kim loại R chưa rõ hoá trị thu được 11,6g oxit.tìm R
Đáp án: Gọi KL là M=> Oxit là MxOy 2xM + yO2 -> 2MxOy => mM + mO2 = mOxit => mO2=3,2 gam => nO2=0,1 mol => nO= nO2.2= 0,2 mol Ta có. Công thức oxit là MxOy x:y = nM:nO <=> x:y= (8,4:M):0,2 <=> M=46y/x => x= 3, y= 4, M=56=> Fe (lập bảng) Bình luận
Đáp án: Fe Giải thích các bước giải: \(\begin{array}{l}4R + n{O_2} \to 2{R_2}{O_n}\\nR = 2n{R_2}{O_n}\\\dfrac{{8,4}}{{MR}} = \dfrac{{2 \times 11,6}}{{2MR + 16n}}\\ = > MR = 21n\\n = \dfrac{8}{3} = > MR = 56g/mol\\ = > R:Fe\end{array}\) Bình luận
Đáp án:
Gọi KL là M=> Oxit là MxOy
2xM + yO2 -> 2MxOy
=> mM + mO2 = mOxit
=> mO2=3,2 gam => nO2=0,1 mol
=> nO= nO2.2= 0,2 mol
Ta có. Công thức oxit là MxOy
x:y = nM:nO <=> x:y= (8,4:M):0,2
<=> M=46y/x
=> x= 3, y= 4, M=56=> Fe (lập bảng)
Đáp án:
Fe
Giải thích các bước giải:
\(\begin{array}{l}
4R + n{O_2} \to 2{R_2}{O_n}\\
nR = 2n{R_2}{O_n}\\
\dfrac{{8,4}}{{MR}} = \dfrac{{2 \times 11,6}}{{2MR + 16n}}\\
= > MR = 21n\\
n = \dfrac{8}{3} = > MR = 56g/mol\\
= > R:Fe
\end{array}\)