Sự hình thành phản xạ có điều kiện: Kết hợp giữa kích thích có điều kiện và không điều kiện lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ hình thành nên phản xạ có điều kiện.
Ví dụ: Vì cuối năm thi cử, em muốn chăm chỉ học tập hơn, do dó lúc đầu để có thể dậy sớm, em luôn đặt chuông báo thức lúc 4h sáng dậy học bài. Lúc đầu em thấy không tỉnh táo và mệt mỏi, nhưng sau một thời gian, em không cần đặt chuông báo thức nữa, tự tỉnh dậy lúc 4h sáng và học bài rất tỉnh táo.
Sự hình thành PXCĐK:
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện
VD: đang đi xe gặp đèn đỏ thì dừng lại
Sự hình thành phản xạ có điều kiện: Kết hợp giữa kích thích có điều kiện và không điều kiện lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ hình thành nên phản xạ có điều kiện.
Ví dụ: Vì cuối năm thi cử, em muốn chăm chỉ học tập hơn, do dó lúc đầu để có thể dậy sớm, em luôn đặt chuông báo thức lúc 4h sáng dậy học bài. Lúc đầu em thấy không tỉnh táo và mệt mỏi, nhưng sau một thời gian, em không cần đặt chuông báo thức nữa, tự tỉnh dậy lúc 4h sáng và học bài rất tỉnh táo.