Phân biệt 3 cơ chế hoạt động của các chất ức chế enzim có thể phục hồi và cách nhận biết mỗi cơ chế dựa vào động học enzim.
0 bình luận về “Phân biệt 3 cơ chế hoạt động của các chất ức chế enzim có thể phục hồi và cách nhận biết mỗi cơ chế dựa vào động học enzim.”
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
***Ba cơ chế hoạt động của các chất ức chế enzim có thể phục hồi và cách nhận biết:
– Ức chế cạnh tranh: Chất ức chế liên kết vào trung tâm hoạt động (TTHĐ) củaenzyme (cạnh tranh với cơ chất). Nhận biết: KM tăng (ái lực giảm) và Vmax không đổi.
– Ức chế không cạnh tranh: Chất ức chế liên kết với phức hợp enzim-cơ chất (khôngphải enzim tự do) ở vị trí khác TTHĐ, ảnh hưởng đến TTHĐ dẫn đến giảm hoạt tínhxúc tác của enzim. Nhận biết: KM không thay đổi và Vmax giảm.
– Ức chế kiểu hỗn hợp: Chất ức chế đồng thời liên kết được vào cả TTHĐ và vào vị tríkhác (enzim tự do và phức hợp enzim-cơ chất). Nhận biết: đồng thời KM tăng (hoặc ái lực giảm) và Vmax giảm.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
***Ba cơ chế hoạt động của các chất ức chế enzim có thể phục hồi và cách nhận biết:
– Ức chế cạnh tranh: Chất ức chế liên kết vào trung tâm hoạt động (TTHĐ) củaenzyme (cạnh tranh với cơ chất). Nhận biết: KM tăng (ái lực giảm) và Vmax không đổi.
– Ức chế không cạnh tranh: Chất ức chế liên kết với phức hợp enzim-cơ chất (khôngphải enzim tự do) ở vị trí khác TTHĐ, ảnh hưởng đến TTHĐ dẫn đến giảm hoạt tínhxúc tác của enzim. Nhận biết: KM không thay đổi và Vmax giảm.
– Ức chế kiểu hỗn hợp: Chất ức chế đồng thời liên kết được vào cả TTHĐ và vào vị tríkhác (enzim tự do và phức hợp enzim-cơ chất). Nhận biết: đồng thời KM tăng (hoặc ái lực giảm) và Vmax giảm.
E xem hình