phân biệt các chất bằng phương pháp hóa học
B/3 chất lỏng không màu:P2O5, Na2O, CaCO3
C/Các chất lỏng không màu:dd KOH, dd HBr, dd NaCL, H2O
D/Các chất rắn: Fe,Ag,Ba,BaO
phân biệt các chất bằng phương pháp hóa học
B/3 chất lỏng không màu:P2O5, Na2O, CaCO3
C/Các chất lỏng không màu:dd KOH, dd HBr, dd NaCL, H2O
D/Các chất rắn: Fe,Ag,Ba,BaO
b,
– Trích mẫu
– Các chất đã được pha thành chất lỏng :
+ $ P_2O_5 $ thành $ H_3PO_4$
+ $ Na_2O $ thành $NaOH$
+ $ CaCO_3 $ không tan
PTHH : $ P_2O_5 + 3H_2O \rightarrow 2H_3PO_4 $
$ Na_2O + H_2O \rightarrow 2NaOH $
– Cho quỳ tím vào các mẫu , thấy quỳ tím chuyển đỏ là $ P_2O_5 $ lúc đầu , quỳ tím chuyển xanh là $ Na_2O $ lúc đầu
c,
– Trích mẫu
– Cho quỳ tím vào các mẫu :
+ $ KOH $ : Qùy tím chuyển sang màu xanh
+ $ HBr$ : Qùy tím chuyển sang màu đỏ
+ $ NaCl$ : Không đổi màu
+ $ H_2O $ : Không đổi màu
– Đốt cháy 2 chất còn lại , bay hơi hết là $H_2O$ , xuất hiện chất rắn màu trắng là $NaCl$
d,
– Trích mẫu
– Cho thêm nước vào các mẫu , thấy có khí bay lên là $Ba$
PTHH : $ Ba + 2H_2O \rightarrow Ba(OH)_2 + H_2↑ $
– Cho vào các mẫu axit $HCl$ , thấy có khí bay lên là $Fe$
PTHH : $ Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2↑ $
– Cho thêm axit $H_2SO_4$ loãng vào 2 chất còn lại thây có kết tủa trắng là $BaO$ , còn lại là $Ag$
PTHH : $ BaO + H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 ↓ + H_2O $