– Sự tổng hợp lipit: Glixêrol kết hợp axit béo bằng liên kết este.
– Nuclêôtit: các Bazơ nitơ kết hợp đường 5 cacbon và axit phôtphoric. Các nuclêôtit liên kết tạo ra axit nuclêic.
II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI
1. Phân giải prôtêin và ứng dụng
– Các prôtêin phức tạp được phân giải thành các axit amin nhờ prôtêaza của vi sinh vật tiết ra môi trường, quá trình này diễn ra bên ngoài tế bào.
– Vi sinh vật hấp thụ axit amin và phân giải tiếp tạo ra năng lượng.
– Khi môi trường thiếu C và thừa nitơ ⟶⟶ Vi sinh vật khử amin, sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon.
– Nhờ prôtêaza của vi sinh vật phân giải prôtêin thu được các axit amin ứng dụng trong: làm tương, làm nước mắm…
2. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng
a) Lên men êtilic
Tinh bột ⟶⟶ (+ Nấm đường hóa) ⟶⟶ Glucôzơ ⟶⟶ (+ Nấm men rượu) ⟶⟶Êtanol + CO2
b) Lên men lactic (chuyển hóa kị khí)
Có 2 loại lên men lactic là lên men đồng hình và lên men dị hình:
Glucôzơ ⟶⟶ (+ Vi khuẩn lactic đồng hình) ⟶⟶ Axit lactic
Glucôzơ ⟶⟶ (+ Vi khuẩn lactic dị hình) ⟶⟶ Axit lactic + CO2 + Êtanol + Axit axêtic…
c) Phân giải xenlulôzơ
– Xenlulôzơ có trong xác thực vật ⟶⟶Vi sinh vật tiết enzim xenlulaza phân giải xenlulôzơ ⟶⟶Tạo chất mùn, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiễm môi trường.
Đáp án:
I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP
– Vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các loại axit amin.
– Vi sinh vật sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất.
– Sự tổng hợp prôtêin là do các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
n(Axit amin) ⟶⟶ Prôtêin
– Tổng hợp pôlisaccarit:
(Glucôzơ)n + [ADP – glucôzơ] ⟶⟶ (Glucôzơ)n + 1 + ADP
– Sự tổng hợp lipit: Glixêrol kết hợp axit béo bằng liên kết este.
– Nuclêôtit: các Bazơ nitơ kết hợp đường 5 cacbon và axit phôtphoric. Các nuclêôtit liên kết tạo ra axit nuclêic.
II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI
1. Phân giải prôtêin và ứng dụng
– Các prôtêin phức tạp được phân giải thành các axit amin nhờ prôtêaza của vi sinh vật tiết ra môi trường, quá trình này diễn ra bên ngoài tế bào.
– Vi sinh vật hấp thụ axit amin và phân giải tiếp tạo ra năng lượng.
– Khi môi trường thiếu C và thừa nitơ ⟶⟶ Vi sinh vật khử amin, sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon.
– Nhờ prôtêaza của vi sinh vật phân giải prôtêin thu được các axit amin ứng dụng trong: làm tương, làm nước mắm…
2. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng
a) Lên men êtilic
Tinh bột ⟶⟶ (+ Nấm đường hóa) ⟶⟶ Glucôzơ ⟶⟶ (+ Nấm men rượu) ⟶⟶ Êtanol + CO2
b) Lên men lactic (chuyển hóa kị khí)
Có 2 loại lên men lactic là lên men đồng hình và lên men dị hình:
Glucôzơ ⟶⟶ (+ Vi khuẩn lactic đồng hình) ⟶⟶ Axit lactic
Glucôzơ ⟶⟶ (+ Vi khuẩn lactic dị hình) ⟶⟶ Axit lactic + CO2 + Êtanol + Axit axêtic…
c) Phân giải xenlulôzơ
– Xenlulôzơ có trong xác thực vật ⟶⟶ Vi sinh vật tiết enzim xenlulaza phân giải xenlulôzơ ⟶⟶ Tạo chất mùn, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiễm môi trường.
d) Ứng dụng
– Phân giải tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu…
– Tận dụng bã thải thực vật làm nấm ăn.
– Làm thức ăn cho gia súc.
Giải thích các bước giải: