Phân biệt khí H2, O2, CO2, CO, N2 bằng phương pháp hóa học

Phân biệt khí H2, O2, CO2, CO, N2 bằng phương pháp hóa học

0 bình luận về “Phân biệt khí H2, O2, CO2, CO, N2 bằng phương pháp hóa học”

  1. – Cho tàn đóm đỏ vào 4 bình đựng 4 khí : 

       + Bình nào thấy tàn đóm bùng cháy → bình chức khí O2

       + Còn lại 3 bình: H2, CO2, CO

    – Dẫn 3 khí còn lại qua dung dịch đựng Ca(OH)2 : 

      + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng $→ CO_{2}$

            $CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O$

                                           $trắng$

       + Không có hiện tượng gì là $H2, CO$

    – Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng $CuO$ dư, sau đó dẫn sản phẩm qua bình đựng $Ca(OH)2$

        + Bình nào có kết tủa trắng thì bình đó có chứa $CO$

          $CO + CuO → Cu + CO2$

         $CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O$

        + Bình không có hiện tượng gì thì bình đó chứa $ khí H2$

           $H2 + CuO → Cu + H2O$

     

    Bình luận
  2. Trích mẫu thử và đánh số:
    – Dẫn các chất khí trên qua dung dịch $Ca(OH)_2$

    + Chất tạo kết tủa: $CO_2$

    + Bốn chất còn lại không phản ứng.

    – Ta cho que đóm đỏ vào 4 chất còn lại:
    + Que đóm bùng cháy: $O_2$
    + Que đóm tắt liệm: $N_2$

    + 2 chất còn lại không hiện tượng
    – Cho mảnh $CuO$ đã được nung nóng vào 2 chất khí còn lại, dẫn sản phẩm qua dung dịch $Ca(OH)_2$

    + Chất khiến kết tủa đen thành màu đỏ và làm dung dịch $Ca(OH)_2$ vẩn đục: $CO$
    + Chất chỉ khiến kết tủa đen thành màu đỏ: $H_2O$
    PTHH:
    $CO_2+Ca(OH)_2\xrightarrow{}CaCO_3↓+H_2O$
    $CO+CuO\xrightarrow{t^o}Cu↓+CO_2↑$
    $H_2+CuO\xrightarrow{t^o}Cu↓+H_2O↑$

    Bình luận

Viết một bình luận