Phân biệt pha sáng và pha tối trong quang hợp ở thực vật

Phân biệt pha sáng và pha tối trong quang hợp ở thực vật

0 bình luận về “Phân biệt pha sáng và pha tối trong quang hợp ở thực vật”

  1. – Giống nhau :

    + Xảy ra trong lục lạp

    + Gồm các phản ứng oxi hóa và phản ứng khử

    – Khác nhau :

    +Pha sáng: xảy ra ở cấu trúc hạt grana của lục lạp (diễn ra trong túi tilacoit)

    nguyên liệu: H2O, Năng lượng ánh sáng, {ADP, P} , NADP+

    sản phẩm: Oxi, ATP, NADPH

    +Pha tối: Xảy ra ở chất nền stôma của lục lạp

    Nguyên liệu: CO2, ATP, NẠDPH

    Sản phẩm: Hợp chất hữu cơ (C6H12O6).

    – pha sáng cung cấp năng lượng ATP và lực khử NADPH cho pha tối.

    – pha tối cung cấp nguyên liệu đầu vào ADP và NADP+ cho pha sáng.

    Bình luận
  2. Đáp án:

    * Giống nhau :

    + Xảy ra trong lục lạp

    + Gồm các phản ứng oxi hóa và phản ứng khử

    * Khác nhau :

    +Pha sáng: xảy ra ở cấu trúc hạt grana của lục lạp (diễn ra trong túi tilacoit)

    nguyên liệu: $H2O$, Năng lượng ánh sáng, {ADP, P} , $NADP+$

    sản phẩm: $Oxi$, $ATP$, $NADPH$

    +Pha tối: Xảy ra ở chất nền stôma của lục lạp

    Nguyên liệu: $CO2$, $ATP$, $NADPH$

    Sản phẩm: Hợp chất hữu cơ (C6H12O6).

    – pha sáng cung cấp năng lượng $ATP$ và lực khử $NADPH$ cho pha tối.

    – pha tối cung cấp nguyên liệu đầu vào $ADP$ và $NADP+$ cho pha sáng.

    Bình luận

Viết một bình luận