phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện .để có phản xạ học tập tốt ta cần làm gì
0 bình luận về “phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện .để có phản xạ học tập tốt ta cần làm gì”
Đáp án:
Tóm tắt
– Phản xạ không điều kiện là phản xạ vốn bẩm sin, di truyền, chung của loài và có tính bền vững, không đòi hỏi học tập, rèn luyện
– Phản xạ có điều kiện : là phản xạ hình thành trong đời sống cá thể, vốn được học, không di chuyền, không bền vững, chỉ thấy ở những loài đã học phản xạ và dễ thay đổi khi môi trường sống thay đổi
Đáp án:
Tóm tắt
– Phản xạ không điều kiện là phản xạ vốn bẩm sin, di truyền, chung của loài và có tính bền vững, không đòi hỏi học tập, rèn luyện
– Phản xạ có điều kiện : là phản xạ hình thành trong đời sống cá thể, vốn được học, không di chuyền, không bền vững, chỉ thấy ở những loài đã học phản xạ và dễ thay đổi khi môi trường sống thay đổi
Để có phản xạ học tập tốt ta cần:
– Học sinh cần rèn luyện học tập nhiều
– Tích cực lắng nghe thầy cô giảng
– Ôn tập, làm nhiều BT
– Học hỏi từ bạn bè và thầy cô giáo
– Luôn luôn áp dụng chúng vào thực tế
– …
`Go od luck!`
Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện:
– Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
– Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Để có phản xạ học tập tốt ta cần:
– Trên lớp lắng nghe thầy cô giảng bài
– Tích cực hoạt động nhóm và học tập cùng bạn bè để có thêm nhiều kỹ năng và rèn luyện kiến thức
– Ôn luyện bài tập, kiến thức trên lớp tại nhà thường xuyên
– Áp dụng kiến thức đã học vào trong thực tế mọi lúc mọi nơi