Phân biệt quá trình nguyên phân /giảm phân1 / giảm phân 2 30/10/2021 Bởi Arya Phân biệt quá trình nguyên phân /giảm phân1 / giảm phân 2
Đáp án:nguyên nhân . Xảy ra ở tế bào soma 2. Một lần phân bào: 2 tế bào con 3. Số NST giữ nguyên: 1 tế bào 2n 2 tế bào 2n 4. Một lần sao chép DNA , một lần chia 5. Thường các NST tương đồng không bắt cặp 6. Thường không có trao đổi chéo 7. Tâm động chia ở kỳ sau 8. Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ 9. Tế bào chia nguyên phân có thể là lưỡng bội (2n) hay đơn bội GIẢM PHÂN: 1. Xảy ra ở tế bào sinh dục 2. Hai lần phân chia tạo 4 tế bào con 3. Số NST giảm đi một nữa: 1 tế bào 2n -> 4 tế bào n 4. Một lần sao chép DNA , 2 lần chia 5. Các NST tương đồng bắt cặp ở kỳ trước I 6. nhất 1 trao đổi chéo cho 1 cặp tương đồng 7. Tâm động không chia ở kỳ sau I mà chia ở kỳ sau II 8. Tạo sự đa dạng trong các sản phẩm của giảm phân 9. Giảm phân luôn luôn xảy ra ở tế bào lưỡng bội (2n) hoặc đa bội (>2n) Giải thích các bước giải: Bình luận
* Giống nhau : Gồm 4 kì: trước, giữa, sau, cuối * Khác nhau – Giảm phân I 1. Trạng thái NST : kép 2.Kì trước: Có sự bắt chéo và tiếp hợp, bộ NST 2n 3, Kì giữa : Xếp 2 hàng 4. Kì sau : NST phân li về 2 cực tế bào , 2n NST kép 5. Kì cuối: Tạo ra 2 tế bào có n NST kép Giảm phân 2 : 1. Trạng thái NST : đơn và kép 2.Kì trước: Không có bắt chéo và tiếp hợp , bộ NST n 3, Kì giữa : Xếp 1 hàng 4. Kì sau : SNT phân li về 2 cực tế bào , Số lượng NST 2n đơn 5. Kì cuối: tạo ra 2 tế bào có n NST đơn – Nguyên phân + Kì trước : NST nhân đôi , 2n kép , không tiếp hợp TĐC + Kì giữa : NST đóng xoắn cực đại xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo ,2n kép + Kì sau : NST phân li về 2 cực của tế bào , 4n đơn + Kì cuối : tạo 2 tế bào con bộ NST 2n đơn Bình luận
Đáp án:nguyên nhân
. Xảy ra ở tế bào soma
2. Một lần phân bào: 2 tế bào con
3. Số NST giữ nguyên: 1 tế bào 2n
2 tế bào 2n
4. Một lần sao chép DNA , một lần chia
5. Thường các NST tương đồng không bắt cặp
6. Thường không có trao đổi chéo
7. Tâm động chia ở kỳ sau
8. Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ
9. Tế bào chia nguyên phân có thể là lưỡng bội (2n) hay đơn bội
GIẢM PHÂN:
1. Xảy ra ở tế bào sinh dục
2. Hai lần phân chia tạo 4 tế bào con
3. Số NST giảm đi một nữa: 1 tế bào 2n -> 4 tế bào n
4. Một lần sao chép DNA , 2 lần chia
5. Các NST tương đồng bắt cặp ở kỳ trước I
6. nhất 1 trao đổi chéo cho 1 cặp tương đồng
7. Tâm động không chia ở kỳ sau I mà chia ở kỳ sau II
8. Tạo sự đa dạng trong các sản phẩm của giảm phân
9. Giảm phân luôn luôn xảy ra ở tế bào lưỡng bội (2n) hoặc đa bội (>2n)
Giải thích các bước giải:
* Giống nhau : Gồm 4 kì: trước, giữa, sau, cuối
* Khác nhau
– Giảm phân I
1. Trạng thái NST : kép
2.Kì trước: Có sự bắt chéo và tiếp hợp, bộ NST 2n
3, Kì giữa : Xếp 2 hàng
4. Kì sau : NST phân li về 2 cực tế bào , 2n NST kép
5. Kì cuối: Tạo ra 2 tế bào có n NST kép
Giảm phân 2 :
1. Trạng thái NST : đơn và kép
2.Kì trước: Không có bắt chéo và tiếp hợp , bộ NST n
3, Kì giữa : Xếp 1 hàng
4. Kì sau : SNT phân li về 2 cực tế bào , Số lượng NST 2n đơn
5. Kì cuối: tạo ra 2 tế bào có n NST đơn
– Nguyên phân
+ Kì trước : NST nhân đôi , 2n kép , không tiếp hợp TĐC
+ Kì giữa : NST đóng xoắn cực đại xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo ,2n kép
+ Kì sau : NST phân li về 2 cực của tế bào , 4n đơn
+ Kì cuối : tạo 2 tế bào con bộ NST 2n đơn