Phân biệt quá trình tổng hợp và quá trình phân giải một số chất ở vi sinh vật.
0 bình luận về “Phân biệt quá trình tổng hợp và quá trình phân giải một số chất ở vi sinh vật.”
Đáp án:
Quá trình tổng hợp
Vi sinh vật có thời gian phân đôi ngắn nên quá trình hấp thu, chuyển hoá, tổng hợp các chất của tế bào diễn ra rất nhanh.
Vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các thành phần tế bào của chính mình như: prôtêin, polisaccarit, lipit và axít nucleic … từ các hợp chất đơn giản hấp thụ từ môi trường.
Tổng hợp protein: aa (liên kết peptit) → chuỗi polipeptit → protein
Tổng hợp polysaccarit:
VK và tảo: cần hợp chất mở đầu ADP-glucozơ được tạo thành từ glucozơ-1-P.
Phương trình: (Glucozơ)n + ADP-glucozơ → (Glucozơ)n+1 +ADP.
Tổng hợp lipit: Glyxeron + các axit béo → lipit
Tổng hợp axit nucleic: Bazơ nitơ Đường 5C → nucleotit → axit nucleic H3PO4
Ứng dụng:
Sản xuất các aa quý: axit glutamic, lysin…
Sản xuất các protein đơn bào giàu dinh dưỡng
Sản xuất kháng sinh
Sản xuất thức ăn chăn nuôi
1.2. Quá trình phân giảia. Phân giải prôtêin và ứng dụng
Quá trình phân giải các prôtêin phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vsv tiết prôtêaza ra môi trường. Các axit amin này được vsv hấp thu và phân giả đểtạo thành năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.
Ứng dụng: phân giải prôtêin của cá và đậu tương để làm nước mắm, nước chấm …
b. Phân giải polisccharit và ứng dụng
Lên men êtilic: Tinh bột Nấm (đường hoá) Glucôzơ Nấm men rượu Êtanol + CO2
Ứng dụng: sản xuất rượu, bia, làm nở bột mì
Lên men lactic:
Tinh bột Vi khuẩn lactic đồng hình Axit lactic
Tinh bột Vi khuẩn lactic dị hình Axit lactic + CO2 + Êtanol + Axit axêtic …
Ứng dụng: làm sữa chua, muối chua, ủ chua các loại rau quả, thức ăn gia súc
c. Phân giải xenlulôzơ
Vi sinh vât có khả năng tiết ra hệ enzim phân giải xenlulôzơ để phân giải xác thực vật làm cho đất giàu dinh dưỡng và tránh ô nhiễm môi trường.
Đáp án:
Quá trình tổng hợp
Bazơ nitơ
Đường 5C → nucleotit → axit nucleic
H3PO4
1.2. Quá trình phân giảia. Phân giải prôtêin và ứng dụng
b. Phân giải polisccharit và ứng dụng
c. Phân giải xenlulôzơ