Phân biệt quan hệ : kí sinh – nửa kí sinh và quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác .mn ai biết giúp mk vs. Mk đang cần gấp
0 bình luận về “Phân biệt quan hệ : kí sinh – nửa kí sinh và quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác .mn ai biết giúp mk vs. Mk đang cần gấp”
Quan hệ kí sinh – nửa kí sinh: vật kí sinh sống dựa vào lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, không giết chết vật chủ. Vật kí sinh có kích thước nhỏ, số lượng lớn, vật chủ có kích thước lớn.
Quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác: vật ăn thịt sử dụng con mồi làm thức ăn, giết chết con mồi.
Con vật sống ký sinh thì suốt giai đoạn trưởng thành nó phải gắn với vật chủ như hình với bóng (chẳng bạn sán xơ mít). Con vật sống nửa ký sinh thì không có vật chủ nó sẽ không sống được, nhưng suốt giai đoạn trưởng thành lại không gắn với vật chủ (chẳng hạn con đỉa)
Mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt được đề cập chủ yếu ở bài quan hệ dinh dưỡng trong quần xã. Trong mối quan hệ này, con mồi có kích thước nhỏ, nhưng số lượng đông, còn vật ăn thịt thường có kích thước lớn, nhưng số lượng ít. Con mồi thích nghi với kiểu lẩn tránh và bằng nhiều hình thức chống lại sự săn bắt của vật dữ, còn vật ăn thịt có răng khỏe, chạy nhanh và có nhiều “mánh khóe” để khai thác con mồi có hiệu quả.
Quan hệ kí sinh – nửa kí sinh: vật kí sinh sống dựa vào lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, không giết chết vật chủ. Vật kí sinh có kích thước nhỏ, số lượng lớn, vật chủ có kích thước lớn.
Quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác: vật ăn thịt sử dụng con mồi làm thức ăn, giết chết con mồi.
Đáp án:
Con vật sống ký sinh thì suốt giai đoạn trưởng thành nó phải gắn với vật chủ như hình với bóng (chẳng bạn sán xơ mít). Con vật sống nửa ký sinh thì không có vật chủ nó sẽ không sống được, nhưng suốt giai đoạn trưởng thành lại không gắn với vật chủ (chẳng hạn con đỉa)
Mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt được đề cập chủ yếu ở bài quan hệ dinh dưỡng trong quần xã. Trong mối quan hệ này, con mồi có kích thước nhỏ, nhưng số lượng đông, còn vật ăn thịt thường có kích thước lớn, nhưng số lượng ít. Con mồi thích nghi với kiểu lẩn tránh và bằng nhiều hình thức chống lại sự săn bắt của vật dữ, còn vật ăn thịt có răng khỏe, chạy nhanh và có nhiều “mánh khóe” để khai thác con mồi có hiệu quả.