Phần đọc hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Anh đội viên mơ màng. Như nằm trong giấc mộng. Bóng Bác cao lồng lộng. Ấm hơn ngọn

Phần đọc hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Anh đội viên mơ màng. Như nằm trong giấc mộng. Bóng Bác cao lồng lộng. Ấm hơn ngọn lửa hồng”
Câu 1: Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
Câu 2: Tìm những từ láy trong đoạn thơ trên?
Câu 3: Tìm biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên, nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đó?

0 bình luận về “Phần đọc hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Anh đội viên mơ màng. Như nằm trong giấc mộng. Bóng Bác cao lồng lộng. Ấm hơn ngọn”

  1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

    “Anh đội viên mơ màng.

    Như nằm trong giấc mộng.

    Bóng Bác cao lồng lộng.

    Ấm hơn ngọn lửa hồng”

    Câu 1 : Khổ thơ trên trích trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ.

    Câu 2 : 

    $+$ Từ láy : mơ màng , lồng lộng.

    Câu 3 : Biện pháp tu từ : So sánh 

    $+$ “Như nằm trong giấc mộng.” (so sánh ngang bằng).

    $+$”Ấm hơn ngọn lửa hồng” (so sánh khong ngang bằng)

    $→$ Cho ta thấy rõ tình cảm của Bác với các anh chiến sĩ, qua đó cho ta thấy rõ chân dung của Bác hiện lên vô cùng chân thật $→$Làm cho câu thơ tăng tính biểu cảm, hấp dẫn hơn.

    Bình luận
  2. Câu 1: Khổ thơ trên trích trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Của Minh Huệ

    Câu 2: Các từ láy là: trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ nhàng, mơ màng, lồng lộng, thổn thức, bồn chồn, bề Tìm biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên, nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đó?bộn, đinh ninh, phăng phắc, nằng nặc, lâm thâm, mênh mông.

    Câu 3: 

    Hai câu thơ đầu ” Anh đội viên mơ màng, như nằm trông giấc mộng, bóng bác cao lồng lộng, ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh vừa lớn lao.

    “Bóng Bác cao lồng lộng

    ấm hơn ngọn lủa hồng”

    Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm của Bác đc so sánh ” ấm hơn ngọn lửa hồng” tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya , cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.

    Chúc bạn học tốt.

    Bình luận

Viết một bình luận