. PHẦN HÌNH HỌC
1. Thế nào là điểm, đoạn thẳng, tia?
2. Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng?
3. Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳng AB?
– Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
4. Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng?
– Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp.
5. Cho một ví dụ về cách vẽ:
Đoạn thẳng.
Đường thẳng.
Tia.
Trong các trường hợp cắt nhau; trùng nhau, song song?
1:
– Điểm là dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Điểm được biết là khái niệm cơ bản của hình học.
– Đoạn thẳng là tập hợp của các điểm.
– Tia là hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O.Tia có 1 gốc nhất định không kéo dài ra được còn đầu kia không cố định có thể kéo dài ra mãi.
2:
Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm nằm chung trên một đường thẳng
3:
– M nằm giữa đoạn thẳng AB Khi M là tia của AB
– trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa AB
4:
– Độ dài của một đoạn thẳng là độ dài bị giới hạn ở hai phía
– mỗi điểm trên đường thẳng là góc chung của hai tia đối nhau
– hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc
5:
Đoạn thẳng: Vẽ đoạn thẳng AB:
Đặt cạnh của thước thẳng đi qua hai điểm A, B rồi lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B.
– Đường thẳng: Vẽ đường thẳng AB:
B1: Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B.
B2: Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.
– Tia: Vẽ tia AB:
B1: Đặt cạnh thước ở điểm A.
B2: Dùng đầu chì vạch theo hướng bên trái hoặc phải của điểm A.