Phần I: Đọc – hiểu Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: – Tấc đất tấc vàng – Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ – Mau sao thì nắng, vắng sao thì

By Serenity

Phần I: Đọc – hiểu
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
– Tấc đất tấc vàng
– Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
– Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
– Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 3)
Câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Trình bày khái niệm thể loại đó.
Câu 2: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong ngữ liệu.
Câu 3: Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào?
Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”
Câu 5: Tìm trong chương trình một câu em đã học có cùng thể loại và ý nghĩa với câu em vừa giải thích
Phần II: Tập làm văn
Câu 1 : Câu Tấc đất tấc vàng gợi cho em suy nghĩ gì về vai trò của đất với đời sống con người? Em cần làm gì để gìn giữ nguồn tài nguyên ấy? Hãy trình bày bằng một đoạn văn
Câu 2 : Chứng minh câu tục ngữ : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

0 bình luận về “Phần I: Đọc – hiểu Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: – Tấc đất tấc vàng – Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ – Mau sao thì nắng, vắng sao thì”

  1. Câu 1:
    – Thể loại: Tục ngữ
    – PTBĐ chính: Nghị luận

    – Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp
    điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân
    dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn, tiếng nói hằng ngày
    Câu 2:
    – Những phép tu từ được sử dụng trong ngữ liệu: so sánh, điệp ngữ
    Câu 3:
    – Các câu rút gọn là: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ, Mau sao thì nắng, vắng sao thì
    mưa, Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ
    – Rút gọn thành phần chủ ngữ
    Câu 4:
    – Ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” Màu mỡ gà theo kinh nghiệm của ông
    cha là màu trời báo bão. Vậy nên nếu nhìn trời ráng mỡ gà thì phải lo dựng nhà cho
    chắc, che đậy những chỗ hỏng hóc, chỗ tụt mái để không bị bão làm cho sập nhà.
    Câu 5:

    – Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lũ

    PHẦN II:

    1. Mở đoạn: Câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng đã cho em hiểu sâu sắc về vai trò của đất
    với đời sống con người
    Triển khai:
    – Giải thích câu tục ngữ: Câu tục ngữ sử dụng cách nói ngắn gọn, cân xứng, phép so
    sánh tấc đất – tâc vàng nhấn mạnh vai trò và giá trị của đất, nhằm khẳng định một
    chân lí: mỗi «tấc đất» dù nhỏ nhất cũng quý tựa «vàng»
    – Trình bày vai trò của đất: từ đất, con người dựng nhà dựng cửa, làm ruộng đồng,
    nương rẫy để canh tác, trồng trọt, chăn nuôi,….rồi cũng từ đất, con người nhận
    được bao tài nguyên khoáng sản quý hiểm. Đất rộng hơn là căn cứ phân chia lãnh
    thổ, trong tiềm thức của con người đất đai còn là quê hương nguồn cội. Không có
    đất, con người không thể ổn định, phát triển và xây dựng cuộc sống.

    2.

    A. Mở bài

    – Dẫn dắt vấn đề

    – Nêu vấn đề

    Ca dao, tục ngữ là một trong những thể loại tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Không những thế, ẩn chứa trong mỗi câu ca dao còn là những bài học kinh nghiệm quý giá, sâu sắc mà cha ông ta đã đúc kết để lại cho con cháu đời sau. Điều này được thể hiện rõ nét qua câu “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.

    B. Thân bài

    1. Giải thích

    2. Chứng minh

    – Trong thời chiến, nhờ có tinh thần đoàn kết mà nhân dân ta đã nhấn chìm được tất cả bè lũ cướp nước và bán nước, giành lại được độc lập cho dân tộc. Tiến tới xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh.

    – Trong thời bình, tinh thần quý giá ấy vẫn được phát huy một cách cao độ. Tiêu biểu như trong công cuộc chống dịch covid 19 hiện nay, nhờ có đoàn kết mà dân ta đã đồng lòng, đồng cam cộng khổ. Hợp sức thành những tấm lá chắn, bức tường thành kiên cố để đấu lại con virus corona quái ác kia.

    3. Bình luận

    – Đoàn kết chính là truyền thống quý báu của dân tộc ta.

    – Chúng ta sẽ không thể làm được việc gì lớn lao nếu không có sự giúp đỡ của mọi người. Sức của một người không thể đấu lại sức của nhiều người, của một cộng đồng dân tộc.

    – Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ỷ lại vào sự giúp sức của người khác. Ta phải tự sức mình, đi bằng chính đôi chân của mình để vượt qua khó khăn, thử thách. Có thể vững tay chèo băng qua mọi hiểm nguy mà thiên nhiên, cuộc sống đem lại.

    4. Liên hệ bản thân

    – Luôn mang trong mình một tinh thần yêu nước nồng nàn, một ý chí đoàn kết.

    – Tuyên truyền về giá trị của tinh thần đoàn kết từ đó khơi gợi lòng tự hào dân tộc trong mỗi con người.

    – Kiên quyết đấu tranh với những phần tử chia rẽ nội bộ dân tộc. 

    C. Kết bài

    – Khẳng định giá trị của câu tục ngữ trên

    II, Bài văn tham khảo

    Ca dao, tục ngữ là một trong những thể loại tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Không những thế, ẩn chứa trong mỗi câu ca dao còn là những bài học kinh nghiệm quý giá, sâu sắc mà cha ông ta đã đúc kết để lại cho con cháu đời sau. Điều này được thể hiện rõ nét qua câu “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.

    Câu ca dao đã đem lại cho chúng ta một thông điệp vô cùng quý giá. Đó chính là tinh thần đoàn kết. Trước hết, ta cần hiểu đoàn kết có nghĩa là gì? Nó là sự chung sức, đồng lòng làm một việc gì đó vì lợi ích chung của cộng đồng, dân tộc.

    Thực tế cho chúng ta thấy, từ thời xa xưa cho đến hiện tại, nhân dân ta luôn có một lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết. Trong thời chiến, nhờ có tinh thần đoàn kết mà nhân dân ta đã nhấn chìm được tất cả bè lũ cướp nước và bán nước, giành lại được độc lập cho dân tộc. Tiến tới xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Trong thời bình, tinh thần quý giá ấy vẫn được phát huy một cách cao độ. Tiêu biểu như trong công cuộc chống dịch covid 19 hiện nay, nhờ có đoàn kết mà dân ta đã đồng lòng, đồng cam cộng khổ. Hợp sức thành những tấm lá chắn, bức tường thành kiên cố để đấu lại con virus corona quái ác kia. Hơn thế nữa, đoàn kết còn thể hiện ở công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Dân ta đã cùng nhau chung tay, hiệp lực để đưa vị thế đất nước ngày càng phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu.

    Thật vậy, đoàn kết chính là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chúng ta sẽ không thể làm được việc gì lớn lao nếu không có sự giúp đỡ của mọi người. Sức của một người không thể đấu lại sức của nhiều người, của một cộng đồng dân tộc. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ỷ lại vào sự giúp sức của người khác. Ta phải tự sức mình, đi bằng chính đôi chân của mình để vượt qua khó khăn, thử thách. Có thể vững tay chèo băng qua mọi hiểm nguy mà thiên nhiên, cuộc sống đem lại.

    Là học sinh, em luôn mang trong mình một tinh thần yêu nước nồng nàn, một ý chí đoàn kết. Bên cạnh đó, em còn uyên truyền về giá trị của tinh thần đoàn kết từ đó khơi gợi lòng tự hào dân tộc trong mỗi con người. Hơn hết, em luôn kiên quyết đấu tranh với những phần tử chia rẽ nội bộ dân tộc. 

    Câu ca dao trên chính là một bài học quý giá mà mỗi chúng ta phải luôn khắc sâu trong trí óc của mình. Tuyệt đối đừng quên nó nếu không ta sẽ đánh mất đi điều tốt đẹp nhất và bị mọi người coi thường.

    Trả lời
  2. Câu 1:
    – Thể loại: Tục ngữ
    – PTBĐ chính: Nghị luận

    – Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp
    điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân
    dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn, tiếng nói hằng ngày
    Câu 2:
    – Những phép tu từ được sử dụng trong ngữ liệu: so sánh, điệp ngữ
    Câu 3:
    – Các câu rút gọn là: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ, Mau sao thì nắng, vắng sao thì
    mưa, Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ
    – Rút gọn thành phần chủ ngữ
    Câu 4:
    – Ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” Màu mỡ gà theo kinh nghiệm của ông
    cha là màu trời báo bão. Vậy nên nếu nhìn trời ráng mỡ gà thì phải lo dựng nhà cho
    chắc, che đậy những chỗ hỏng hóc, chỗ tụt mái để không bị bão làm cho sập nhà.
    Câu 5:

    – Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lũ

    PHẦN II:

    1. Mở đoạn: Câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng đã cho em hiểu sâu sắc về vai trò của đất
    với đời sống con người
    Triển khai:
    – Giải thích câu tục ngữ: Câu tục ngữ sử dụng cách nói ngắn gọn, cân xứng, phép so
    sánh tấc đất – tâc vàng nhấn mạnh vai trò và giá trị của đất, nhằm khẳng định một
    chân lí: mỗi «tấc đất» dù nhỏ nhất cũng quý tựa «vàng»
    – Trình bày vai trò của đất: từ đất, con người dựng nhà dựng cửa, làm ruộng đồng,
    nương rẫy để canh tác, trồng trọt, chăn nuôi,….rồi cũng từ đất, con người nhận
    được bao tài nguyên khoáng sản quý hiểm. Đất rộng hơn là căn cứ phân chia lãnh
    thổ, trong tiềm thức của con người đất đai còn là quê hương nguồn cội. Không có
    đất, con người không thể ổn định, phát triển và xây dựng cuộc sống.

    2.

    A. Mở bài

    – Dẫn dắt vấn đề

    – Nêu vấn đề

    Ca dao, tục ngữ là một trong những thể loại tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Không những thế, ẩn chứa trong mỗi câu ca dao còn là những bài học kinh nghiệm quý giá, sâu sắc mà cha ông ta đã đúc kết để lại cho con cháu đời sau. Điều này được thể hiện rõ nét qua câu “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.

    B. Thân bài

    1. Giải thích

    2. Chứng minh

    – Trong thời chiến, nhờ có tinh thần đoàn kết mà nhân dân ta đã nhấn chìm được tất cả bè lũ cướp nước và bán nước, giành lại được độc lập cho dân tộc. Tiến tới xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh.

    – Trong thời bình, tinh thần quý giá ấy vẫn được phát huy một cách cao độ. Tiêu biểu như trong công cuộc chống dịch covid 19 hiện nay, nhờ có đoàn kết mà dân ta đã đồng lòng, đồng cam cộng khổ. Hợp sức thành những tấm lá chắn, bức tường thành kiên cố để đấu lại con virus corona quái ác kia.

    3. Bình luận

    – Đoàn kết chính là truyền thống quý báu của dân tộc ta.

    – Chúng ta sẽ không thể làm được việc gì lớn lao nếu không có sự giúp đỡ của mọi người. Sức của một người không thể đấu lại sức của nhiều người, của một cộng đồng dân tộc.

    – Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ỷ lại vào sự giúp sức của người khác. Ta phải tự sức mình, đi bằng chính đôi chân của mình để vượt qua khó khăn, thử thách. Có thể vững tay chèo băng qua mọi hiểm nguy mà thiên nhiên, cuộc sống đem lại.

    4. Liên hệ bản thân

    – Luôn mang trong mình một tinh thần yêu nước nồng nàn, một ý chí đoàn kết.

    – Tuyên truyền về giá trị của tinh thần đoàn kết từ đó khơi gợi lòng tự hào dân tộc trong mỗi con người.

    – Kiên quyết đấu tranh với những phần tử chia rẽ nội bộ dân tộc. 

    C. Kết bài

    – Khẳng định giá trị của câu tục ngữ trên

    II, Bài văn tham khảo

    Ca dao, tục ngữ là một trong những thể loại tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Không những thế, ẩn chứa trong mỗi câu ca dao còn là những bài học kinh nghiệm quý giá, sâu sắc mà cha ông ta đã đúc kết để lại cho con cháu đời sau. Điều này được thể hiện rõ nét qua câu “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.

    Câu ca dao đã đem lại cho chúng ta một thông điệp vô cùng quý giá. Đó chính là tinh thần đoàn kết. Trước hết, ta cần hiểu đoàn kết có nghĩa là gì? Nó là sự chung sức, đồng lòng làm một việc gì đó vì lợi ích chung của cộng đồng, dân tộc.

    Thực tế cho chúng ta thấy, từ thời xa xưa cho đến hiện tại, nhân dân ta luôn có một lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết. Trong thời chiến, nhờ có tinh thần đoàn kết mà nhân dân ta đã nhấn chìm được tất cả bè lũ cướp nước và bán nước, giành lại được độc lập cho dân tộc. Tiến tới xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Trong thời bình, tinh thần quý giá ấy vẫn được phát huy một cách cao độ. Tiêu biểu như trong công cuộc chống dịch covid 19 hiện nay, nhờ có đoàn kết mà dân ta đã đồng lòng, đồng cam cộng khổ. Hợp sức thành những tấm lá chắn, bức tường thành kiên cố để đấu lại con virus corona quái ác kia. Hơn thế nữa, đoàn kết còn thể hiện ở công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Dân ta đã cùng nhau chung tay, hiệp lực để đưa vị thế đất nước ngày càng phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu.

    Thật vậy, đoàn kết chính là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chúng ta sẽ không thể làm được việc gì lớn lao nếu không có sự giúp đỡ của mọi người. Sức của một người không thể đấu lại sức của nhiều người, của một cộng đồng dân tộc. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ỷ lại vào sự giúp sức của người khác. Ta phải tự sức mình, đi bằng chính đôi chân của mình để vượt qua khó khăn, thử thách. Có thể vững tay chèo băng qua mọi hiểm nguy mà thiên nhiên, cuộc sống đem lại.

    Là học sinh, em luôn mang trong mình một tinh thần yêu nước nồng nàn, một ý chí đoàn kết. Bên cạnh đó, em còn uyên truyền về giá trị của tinh thần đoàn kết từ đó khơi gợi lòng tự hào dân tộc trong mỗi con người. Hơn hết, em luôn kiên quyết đấu tranh với những phần tử chia rẽ nội bộ dân tộc. 

    Câu ca dao trên chính là một bài học quý giá mà mỗi chúng ta phải luôn khắc sâu trong trí óc của mình. Tuyệt đối đừng quên nó nếu không ta sẽ đánh mất đi điều tốt đẹp nhất và bị mọi người coi thường.

    Trả lời

Viết một bình luận