Phần I.Trắc nghiệm; dùng cho kiểm tra cuối kì bằng hình thức trực tuyến. Câu 1. “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong tặng cho thủ lĩ

Phần I.Trắc nghiệm; dùng cho kiểm tra cuối kì bằng hình thức trực tuyến.
Câu 1. “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong tặng cho thủ lĩnh:
A. Tr¬ương Định B. Nguyễn Hữu Huân C. Nguyễn Trung Trực D. Võ Duy Dương
Câu 2. Theo hiệp ¬ước Giáp Tuất (15-3-1874) triều đình Huế đã:
A. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ.
B. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam Kỳ.
C. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam.
D. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ.
Câu 3. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta thời gian nào?
A. 31-8-1858 B. 5-6-1862 C. 1-9-1858 D.17-2-1859
Câu 4. Triều Đình Huế kí với thực dân Pháp Hiệp ước ngày 15 – 03-1874 có tên gọi là gì?
A.Giáp Tuất B.Quý Mùi C. Nhâm Tuất D. Hác Măng
Câu 5. Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ:
A. Thế kỉ XVII. B. Thế kỉ XVIII. C. Thế kỉ XIX. D. Thế kỉ XX.
Câu 6. Người được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam – Đà Nẵng để lo việc chống giặc trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
A. Tôn Thất Thuyết. B. Hoàng Diệu. C. Phan Thanh Giản. DNguyễn Tri Phương.
Câu 7. Người tổ chức thành công hai trận phục kích giết hai sĩ quan chỉ huy Pháp là Gác-ni-e và Ri-vi-e tại Cầu Giấy trong hai lần Pháp tấn công Bắc Kì:
A. Lưu Vĩnh Phúc. B. Phan Bá Vành. C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 8. Thời gian giai đoạn thứ nhất của phong trào Cần Vương là:
A. 1885-1896 B. 1886-1888 C. 1885-1888 D.1885-1887
Câu 9. Giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ vì:
A. Họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo.
B. Họ bị bọn thực dân phong kiến và tư sản bóc lột
C. Tiền lương thấp không đủ ăn.
D. Họ mong muốn cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.
Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì là:
A. Do sự nhu nhược của triều đình Huế. B. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ.
C. Kẻ thù còn quá mạnh, lực lượng ta còn yếu.
D. Thực dân Pháp cấu kết với triều đình đàn áp, khởi nghĩa chưa có đường lối đấu tranh thống nhất.
Câu 11. Chiếu Cần Vương kêu gọi đồng bào, tướng lĩnh, sĩ phu ra sức giúp vua cứu nước được ban hành bởi:
A. Vua Hàm Nghi. B. Vua Duy Tân. C. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. D. Vua Thành Thái.
Câu 12. Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm l¬ược Việt Nam là:
A. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại.
B . Khai hoá văn minh cho người Việt Nam.
C. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự.
D. Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể Pháp.
Câu 13: Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do?
A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng. B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương
C. Quân Pháp thiếu lương thực. D. Khí hậu khắc nghiệt.

0 bình luận về “Phần I.Trắc nghiệm; dùng cho kiểm tra cuối kì bằng hình thức trực tuyến. Câu 1. “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong tặng cho thủ lĩ”

  1. Phần I.Trắc nghiệm
    Câu 1. “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong tặng cho thủ lĩnh:
    A. Trương Định  B. Nguyễn Hữu Huân   C. Nguyễn Trung Trực           D. Võ Duy Dương
    Câu 2. Theo hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) triều đình Huế đã:
    A. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ.
    B. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam Kỳ.
    C. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam.
    D. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ.
    Câu 3. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta thời gian nào?
    A. 31-8-1858              B. 5-6-1862        C. 1-9-1858              D.17-2-1859   
    Câu 4. Triều Đình Huế  kí với thực dân Pháp Hiệp ước ngày 15 – 03-1874 có tên gọi là gì?
    A.Giáp Tuất     B.Quý Mùi          C. Nhâm Tuất         D. Hác Măng 
    Câu 5. Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ: 
       A. Thế kỉ XVII.   B. Thế kỉ XVIII.  C. Thế kỉ XIX.   D. Thế kỉ XX.
    Câu 6. Người được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam – Đà Nẵng để lo việc chống giặc trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:  
    A. Tôn Thất Thuyết.   B. Hoàng Diệu. C. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Tri Phương.
    Câu 7. Người tổ chức thành công hai trận phục kích giết hai sĩ quan chỉ huy Pháp là Gác-ni-e và Ri-vi-e tại Cầu Giấy trong hai lần Pháp tấn công Bắc Kì: 
    A. Lưu Vĩnh Phúc.     B. Phan Bá Vành. C. Hoàng Diệu.         D. Nguyễn Tri Phương.
    Câu 8. Thời gian giai đoạn thứ nhất của phong trào Cần Vương là:
    A. 1885-1896 B. 1886-1888 C. 1885-1888 D.1885-1887
    Câu 9. Giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ vì:  
    A. Họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo.   
    B. Họ bị bọn thực dân phong kiến  và tư sản bóc lột
    C. Tiền lương thấp không đủ ăn.                      
    D. Họ mong muốn cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.
    Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì là: 
    A. Do sự nhu nhược của triều đình Huế.      B. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ.
    C. Kẻ thù còn quá mạnh, lực lượng ta còn yếu.
    D. Thực dân Pháp cấu kết với triều đình đàn áp, khởi nghĩa chưa có đường lối đấu tranh thống nhất.
    Câu 11. Chiếu Cần Vương kêu gọi đồng bào, tướng lĩnh, sĩ phu ra sức giúp vua cứu nước được ban hành bởi: 
    A. Vua Hàm Nghi.    B. Vua Duy Tân.    C. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.     D. Vua Thành Thái.
    Câu 12. Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là:
    A. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại.
    B . Khai hoá văn minh cho người Việt Nam.
    C.  Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự.
    D. Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể Pháp.
    Câu 13: Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do?
      A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng.    B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương
       C. Quân Pháp thiếu lương thực.            D. Khí hậu khắc nghiệt.

    Học tốt
    Xin câu trả lời hay nhất !

    Bình luận

Viết một bình luận