Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
Phó từ quan hệ thời gian
Ví dụ: đã, sắp, từng…
Phó từ chỉ mức độ
Ví dụ: rất, khá…
Phó từ chỉ sự tiếp diễn
ví dụ: vẫn, cũng…
Phó từ chỉ sự phủ định
Ví dụ: Không, chẳng, chưa..
Phó từ cầu khiến
Ví dụ: hãy, thôi, đừng, chớ…
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Bài Làm :
a, Phó từ đứng trước động từ, tính từ, bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
– Chỉ quan hệ thời gian : đã, đang, từng, sẽ, …
– Chỉ mức độ : rất, quá, lắm, …
– Chỉ sự tiếp diễn tương tự : cũng, đều, vẫn, …
– Chỉ sự phủ định : không, chưa, chẳng, …
– Chỉ sự cầu khiến : đừng, hãy, chớ, …
b, Phó từ đứng sau động từ, tính từ
– Chỉ mức độ : lắm, quá, …
– Chỉ hướng và kết quả : ra, vào, xong, rồi, …
– Chỉ khả năng : được, …
– Chỉ sự khẳng định : không, có, …
– Chỉ khả năng : có thể, có lẽ, chắc là, …
– Chỉ tần số : thường, ít, hiếm, …
– Chỉ tình thái, đánh giá : vụt, thình lình, đột nhiên, …
Phân loại phó từ
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
Phó từ quan hệ thời gian
Ví dụ: đã, sắp, từng…
Phó từ chỉ mức độ
Ví dụ: rất, khá…
Phó từ chỉ sự tiếp diễn
ví dụ: vẫn, cũng…
Phó từ chỉ sự phủ định
Ví dụ: Không, chẳng, chưa..
Phó từ cầu khiến
Ví dụ: hãy, thôi, đừng, chớ…
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Bổ nghĩa về mức độ
Ví dụ: rất, lắm, quá.
Về khả năng
Ví dụ: có thể, có lẽ, được
Kết quả
Ví dụ: ra, đi, mất.