phân tích 5 khổ thơ cuối bài đoàn thuyền đánh cá

phân tích 5 khổ thơ cuối bài đoàn thuyền đánh cá

0 bình luận về “phân tích 5 khổ thơ cuối bài đoàn thuyền đánh cá”

  1. Huy cận là một trong những nhà thơ xuất sắc trong phong trào thơ mới. Trước cách mạng, thơ Huy Cận thường hướng nỗi buồn u sầu. Sau cách mạng, thơ ông tập trung về niềm vui , vẻ đẹp con người , thiên nhiên đất nước. ” Đoàn thuyền đánh cá” là một tiêu biểu cho hồn thơ ấy của ông. Bài thơ ra đời năm 1958 sau chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của tác giả. Bài thơ là một khúc tráng cá khỏe khoắn hào hùng về thiên nhiên, con người lao động mới, và 5 khổ thơ cuối bài thơ đã khắc họa  nổi bật vẻ đẹp của  biển cả và cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển.

    “Thuyền ta lái gió với buồm trăng
    Lướt giữa mây cao với biển bằng
    Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
    Dàn đan thế trận lưới vây giăng.”

    Hàng loạt những chi tiết được xây dựng bằng bút pháp lãng mạng và sự liên tưởng phong phú của tác giả ” lái gió, buồn trăng, lướt, mây cao, biển bằng, ra đậu dăm xa, dò, bụng biển” đã giúp tác giả phát hiện ra vẻ đẹp của con thuyền, những con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển cả bao la đã trở nên kỳ vĩ khổng lồ hòa nhập với thiên nhiên vũ trụ, và giữa không gian bao la, vô tận ấy là cả đoàn thuyền lướt đi phơi phới với một sức mạnh phi thường, dường như thiên nhiên đã thực sự hòa nhập với con người trong công việc chinh phục biển cả, con người không chỉ hòa hợp với thiên nhiên và còn ở vị trí trung tâm của vũ trụ, họ ra tận khơi ra, dò bụng biển, dàn đan thế trận trong tư thế con người làm chủ được thiên nhiên, hình ảnh này thể hiện rất rõ sự thay đổi trong cảm hứng nghệ thuật của Huy Cận, cũng vẫn là vũ trụ bao la  nhưng khi đối mặt với vũ trụ ấy con người không còn cảm giác nhỏ bé cô đơn. Vẻ đẹp con người trong thơ Huy Cận cũng chính là vẻ đẹp của thơ mới.

    Và dưới cái nhìn của người đánh cá, biển đêm hiện lên với tất cả vẻ đẹp của nó, điều này được thể hiện ở khổ thơ thứ bốn:

    “Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
    Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
    Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
    Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”

    Bằng việc sử dụng nghệ thuật liệt kê ” cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song” tác giả làm nổi bật vẻ đẹp giàu có của biển cả với nhiều loài cá quý, cá ngon, hình ảnh “Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,” là hình ảnh rất đẹp được tạo lên từ sự quan sát hiện thực và liên tưởng phong phú của nhà thơ, một cảnh tượng thật lộng lẫy và kỳ thú. Câu thơ thứ ba “Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,” vừa làm cho bức tranh về loài cá thêm sinh động vừa làm ánh lên màu vàng của trăng phải chiếu xuống nước” trăng vàng choé” . đặc biệt câu thơ “Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”  là một hình ảnh nhân hóa đặc sắc thể hiên sự quan sát liên tưởng phong phú của nhà thơ

    “Ta hát bài ca gọi cá vào,
    Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,”

    Lần thứ ba tiếng hát lại vang lên, tiếng hát thể hiện niềm vui và khí thế lao động hăng say của người dân chài, thiên nhiên như hòa nhập với con người con công việc chinh phục biển cả, câu thơ “Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,” là một liên tưởng độc đáo gợi hình ảnh trăng in xuống nước, những con sóng xô bóng trăng như gõ vào mạn thuyền, tạo lên nhịp trăng cao.

    “Biển cho ta cá như lòng mẹ,
    Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.”

    “Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
    Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng”

    Chữ kịp diễn tả không khí lao động hết sức khẩn trương của người dân chài, họ lao động trong sự chạy đua với thời gian, lúc sao mờ cũng là lúc kéo lưới lên cho kịp trời sáng, chỉ với một động tác, kéo xoăn tay cũng  đủ giúp người đọc hình dung được một bức tranh khỏe khoắn, người dân chài hiện lên với ngoại hình gân guốc cơ bắp cuồn cuộn tự thế choặc chân vững chắc để kéo lên mẻ lưới nặng cá: ” chùm cá nặng” là hình ảnh ẩn dụ cho thành quả lao động sau một đêm vất vả của dân chài. Cụm từ” đón nắng hồng” biểu hiện tâm trạng sảng khoái, phấn chấn của họ, họ như muốn chia sẻ niềm vui của mình với bình minh, với mặt trời.

    “Câu hát căng buồm với gió khơi,
    Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
    Mặt trời đội biển nhô màu mới
    Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.”

    Lại vẫn là âm thanh của tiếng  hát “Câu hát căng buồm với gió khơi” tiếng hát diễn tả sự phấn khởi của những con người chiến thắng đang trở về với những khoang thuyền đầy ắp cá, sau một đêm vất vả họ vẫn giữ được khí thế làm việc hăng say : “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.” là hình ảnh nhân hóa phóng đại bằng bút pháp lãng mạng, bay bổng của tác giả, chạy đua cùng mặt trời là những đoàn thuyền đánh cá vẫn tiếp tục chạy đua với thời gian để trở về, mặt trời đội biển là hình ảnh nhân hóa gợi lên cái mới mẻ tinh khôi của thiên nhiên

        Với thể thơ 7 chữ cách gieo vần biến hóa nhịp điệu, nhạc điệu lúc thì say sưa, sôi nổi, lúc ngân nga. Đặc biệt hình ảnh thơ được xây dựng bằng liên tưởng,tượng tượng độc đáo, bài thơ ” đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận nói chung và năm khổ thơ cuối nói riêng đã thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống mới.

    vn vô địch

    Bình luận
  2.        Huy cận là một hoofn thơ xuất sắc trong phong trào thơ mới. Trước cách mạng, thơ Huy Cận thường hướng nỗi buồn u sầu. Sau cách mạng, thơ ông tập trung về niềm vui , vẻ đẹp con người , thiên nhiwwnf đất nước. ” Đoàn thuyền đánh cá” là một tiêu biểu cho hồn thơ ấy của ông. Bài thơ ra đời năm 1958 sau chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của tác giả. Bài thơ là một khúc tráng cá khỏe khoắn hào hùng về thiên nhiên, con người lao động mới, và 5 khổ thơ cuối bài thơ đã khắc họa  nổi bật vẻ đẹp của  biển cả và cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển.

    “Thuyền ta lái gió với buồm trăng
    Lướt giữa mây cao với biển bằng
    Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
    Dàn đan thế trận lưới vây giăng.”

    Hàng loạt những chi tiết được xây dựng bằng bút pháp lãng mạng và sự liên tưởng phong phú của tác giả ” lái gió, buồn trăng, lướt, mây cao, biển bằng, ra đậu dăm xa, dò, bụng biển” đã giúp tác giả phát hiện ra vẻ đẹp của con thuyền, những con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển cả bao la đã trở nên kỳ vĩ khổng lồ hòa nhập với thiên nhiên vũ trụ, và giữa không gian bao la, vô tận ấy là cả đoàn thuyền lướt đi phơi phới với một sức mạnh phi thường, dường như thiên nhiên đã thực sự hòa nhập với con người trong công việc chinh phục biển cả, con người không chỉ hòa hợp với thiên nhiên và còn ở vị trí trung tâm của vũ trụ, họ ra tận khơi ra, dò bụng biển, dàn đan thế trận trong tư thế con người làm chủ được thiên nhiên, hình ảnh này thể hiện rất rõ sự thay đổi trong cảm hứng nghệ thuật của Huy Cận, cũng vẫn là vũ trụ bao la  nhưng khi đối mặt với vũ trụ ấy con người không còn cảm giác nhỏ bé cô đơn. Vẻ đẹp con người trong thơ Huy Cận cũng chính là vẻ đẹp của thơ mới.

    Và dưới cái nhìn của người đánh cá, biển đêm hiện lên với tất cả vẻ đẹp của nó, điều này được thể hiện ở khổ thơ thứ bốn:

    “Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
    Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
    Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
    Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”

    Bằng việc sử dụng nghệ thuật liệt kê ” cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song” tác giả làm nổi bật vẻ đẹp giàu có của biển cả với nhiều loài cá quý, cá ngon, hình ảnh “Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,” là hình ảnh rất đẹp được tạo lên từ sự quan sát hiện thực và liên tưởng phong phú của nhà thơ, một cảnh tượng thật lộng lẫy và kỳ thú. Câu thơ thứ ba “Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,” vừa làm cho bức tranh về loài cá thêm sinh động vừa làm ánh lên màu vàng của trăng phải chiếu xuống nước” trăng vàng choé” . đặc biệt câu thơ “Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”  là một hình ảnh nhân hóa đặc sắc thể hiên sự quan sát liên tưởng phong phú của nhà thơ

    “Ta hát bài ca gọi cá vào,
    Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,”

    Lần thứ ba tiếng hát lại vang lên, tiếng hát thể hiện niềm vui và khí thế lao động hăng say của người dân chài, thiên nhiên như hòa nhập với con người con công việc chinh phục biển cả, câu thơ “Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,” là một liên tưởng độc đáo gợi hình ảnh trăng in xuống nước, những con sóng xô bóng trăng như gõ vào mạn thuyền, tạo lên nhịp trăng cao.

    “Biển cho ta cá như lòng mẹ,
    Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.”

    “Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
    Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng”

    Chữ kịp diễn tả không khí lao động hết sức khẩn trương của người dân chài, họ lao động trong sự chạy đua với thời gian, lúc sao mờ cũng là lúc kéo lưới lên cho kịp trời sáng, chỉ với một động tác, kéo xoăn tay cũng  đủ giúp người đọc hình dung được một bức tranh khỏe khoắn, người dân chài hiện lên với ngoại hình gân guốc cơ bắp cuồn cuộn tự thế choặc chân vững chắc để kéo lên mẻ lưới nặng cá: ” chùm cá nặng” là hình ảnh ẩn dụ cho thành quả lao động sau một đêm vất vả của dân chài. Cụm từ” đón nắng hồng” biểu hiện tâm trạng sảng khoái, phấn chấn của họ, họ như muốn chia sẻ niềm vui của mình với bình minh, với mặt trời.

    “Câu hát căng buồm với gió khơi,
    Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
    Mặt trời đội biển nhô màu mới
    Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.”

    Lại vẫn là âm thanh của tiếng  hát “Câu hát căng buồm với gió khơi” tiếng hát diễn tả sự phấn khởi của những con người chiến thắng đang trở về với những khoang thuyền đầy ắp cá, sau một đêm vất vả họ vẫn giữ được khí thế làm việc hăng say : “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.” là hình ảnh nhân hóa phóng đại bằng bút pháp lãng mạng, bay bổng của tác giả, chạy đua cùng mặt trời là những đoàn thuyền đánh cá vẫn tiếp tục chạy đua với thời gian để trở về, mặt trời đội biển là hình ảnh nhân hóa gợi lên cái mới mẻ tinh khôi của thiên nhiên

        Với thể thơ 7 chữ cách gieo vần biến hóa nhịp điệu, nhạc điệu lúc thì say sưa, sôi nổi, lúc ngân nga. Đặc biệt hình ảnh thơ được xây dựng bằng liên tưởng,tượng tượng độc đáo, bài thơ ” đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận nói chung và năm khổ thơ cuối nói riêng đã thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống mới.

    Bình luận

Viết một bình luận