Phân tích ảnh hưởng của chất ức chế lên hoạt tính xúc tác của enzim , ứng dụng
0 bình luận về “Phân tích ảnh hưởng của chất ức chế lên hoạt tính xúc tác của enzim , ứng dụng”
Đáp án:
Ảnh hưởng của các yếu tố lên hoạt tính enzim:
– Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất. Tăng nhiệt độ lên sẽ làm tăng tốc độ phản ứng, mọi phản ứng hóa học đều tăng lên khi ta tăng nhiệt độ. Tuy nhiên bản chất của enzim là protein, nếu tăng nhiệt độ lên quá cao sẽ làm enzim bị biến tính dẫn đến bất hoạt.
– Độ ph: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp (đa số pH = 6 – 8).
– Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì lúc đầu hoạt tính của enzim tăng sau đó không tăng.
– Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim: Có thể làm tăng hoặc ức chế hoạt tính của enzim.
– Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng
– Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất. Tăng nhiệt độ lên sẽ làm tăng tốc độ phản ứng, mọi phản ứng hóa học đều tăng lên khi ta tăng nhiệt độ. Tuy nhiên bản chất của enzim là protein, nếu tăng nhiệt độ lên quá cao sẽ làm enzim bị biến tính dẫn đến bất hoạt.
– Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp (đa số pH = 6 – 8).
– Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì lúc đầu hoạt tính của enzim tăng sau đó không tăng.
– Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim: Có thể làm tăng hoặc ức chế hoạt tính của enzim.
– Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăn
Tôi lm 5 yếu tố, mong dc vote 5sao; cảm ơn và ctlhn ạk
Đáp án:
Ảnh hưởng của các yếu tố lên hoạt tính enzim:
– Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất. Tăng nhiệt độ lên sẽ làm tăng tốc độ phản ứng, mọi phản ứng hóa học đều tăng lên khi ta tăng nhiệt độ. Tuy nhiên bản chất của enzim là protein, nếu tăng nhiệt độ lên quá cao sẽ làm enzim bị biến tính dẫn đến bất hoạt.
– Độ ph: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp (đa số pH = 6 – 8).
– Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì lúc đầu hoạt tính của enzim tăng sau đó không tăng.
– Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim: Có thể làm tăng hoặc ức chế hoạt tính của enzim.
– Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Ảnh hưởng của các yếu tố lên hoạt tính enzim:
– Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất. Tăng nhiệt độ lên sẽ làm tăng tốc độ phản ứng, mọi phản ứng hóa học đều tăng lên khi ta tăng nhiệt độ. Tuy nhiên bản chất của enzim là protein, nếu tăng nhiệt độ lên quá cao sẽ làm enzim bị biến tính dẫn đến bất hoạt.
– Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp (đa số pH = 6 – 8).
– Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì lúc đầu hoạt tính của enzim tăng sau đó không tăng.
– Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim: Có thể làm tăng hoặc ức chế hoạt tính của enzim.
– Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăn
Tôi lm 5 yếu tố, mong dc vote 5sao; cảm ơn và ctlhn ạk
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
@LENAMIN
@nocoppy