phân tích bài thơ cảnh khuya
Lưu ý: ngắn gọn, xúc tích, không dài dòng
0 bình luận về “phân tích bài thơ cảnh khuya
Lưu ý: ngắn gọn, xúc tích, không dài dòng”
1. Bức tranh thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc
Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
– So sánh → Tiếng suối trong như tiếng hát xa của người con gái từ xa vọng về
– Điệp từ: “Lồng” → Trăng, cây cổ thụ, hoa dưới mặt đất đan lồng vào nhau hoặc trăng soi vào cây cổ thụ in xuống mặt đất muôn nghìn hoa lá.
⇒ Bức tranh thiên nhiên chiến khu đẹp, huyền ảo, tràn đầy sức sống. Tác giả yeu thiên nhiên
2. Tâm trạng của nhà thơ
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
– NT: So sánh, nhân hóa, điệp ngữ → Bác Hồ không ngủ được vì thiên nhiên đẹp nhưng lí do chính là vì lo cho nước nhà, lo cho sự nghiệp cách mạng của đất nước. ⇒ Bác Hồ là một người yêu nước, thương dân. Dù trong hoàn cảnh khó khăn nhưng Bác vẫn ung dung, lạc quan, yêu đời
⇒ Bài thơ là sự kết hợp giữa chất cổ điển và hiện đại, thi sĩ và chiến sĩ, chất thép và chất trữ tình.
1. Bức tranh thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
– So sánh → Tiếng suối trong như tiếng hát xa của người con gái từ xa vọng về
– Điệp từ: “Lồng” → Trăng, cây cổ thụ, hoa dưới mặt đất đan lồng vào nhau hoặc trăng soi vào cây cổ thụ in xuống mặt đất muôn nghìn hoa lá.
⇒ Bức tranh thiên nhiên chiến khu đẹp, huyền ảo, tràn đầy sức sống. Tác giả yeu thiên nhiên
2. Tâm trạng của nhà thơ
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
– NT: So sánh, nhân hóa, điệp ngữ → Bác Hồ không ngủ được vì thiên nhiên đẹp nhưng lí do chính là vì lo cho nước nhà, lo cho sự nghiệp cách mạng của đất nước. ⇒ Bác Hồ là một người yêu nước, thương dân. Dù trong hoàn cảnh khó khăn nhưng Bác vẫn ung dung, lạc quan, yêu đời
⇒ Bài thơ là sự kết hợp giữa chất cổ điển và hiện đại, thi sĩ và chiến sĩ, chất thép và chất trữ tình.