Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng cách phối hợp các phương pháp cơ bản: a, z^2 – (x – 1)^2 + 2(x – 1) – 1 b, x(x + 1)(x + 2)(x + 3)

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng cách phối hợp các phương pháp cơ bản:
a, z^2 – (x – 1)^2 + 2(x – 1) – 1
b, x(x + 1)(x + 2)(x + 3) – 24

0 bình luận về “Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng cách phối hợp các phương pháp cơ bản: a, z^2 – (x – 1)^2 + 2(x – 1) – 1 b, x(x + 1)(x + 2)(x + 3)”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     `a, z^2 – (x – 1)^2 + 2(x – 1) – 1`

    `=z^2-[(x-1)^2-2(x-1)+1]`

    `=z^2-(x-2)^2`

    `=(z-x+2)(z+x-2)`

    `b, x(x + 1)(x + 2)(x + 3) – 24`

    `=[(x+1)(x+2)][x(x+3)]-24`

    `=(x^2+3x+2)(x^2+3x)-24`

    `=(x^2+3x+1)^2-25`

    `=(x^2+3x+6)(x^2+3x-4)`

    `=(x^2+3x+6)(x^2-x+4x-4)`

    `=(x^2+3x+6)[x(x-1)+4(x-1)]`

    `=(x^2+3x+6)(x-1)(x+4)`

    Bình luận
  2. a) `z^2-(x-1)^2+2(x-1)-1`

    `=z^2-x^2+2x-1+2x-2-1`

    `=z^2-(x^2-4x-4)`

    `=z^2-(x-2)^2`

    `=(z-x-2)(z-x+2)`

    b) `x(x+1)(x+2)(x+3)-24`

    `=[x(x+3)][(x+1)(x+2)]-24`

    `=(x^2+3x)(x^2+3x+2)-24`

    `=(x^2+3x+1-1)(x^2+3x+1+1)-24`

    `=(x^2+3x+1)^2-1-24`

    `=(x^2+3x+1)^2-5^2`

    `=(x^2+3x-4)(x^2+3x+6)`

    `=(x^2+3x+6)(x-1)(x-4)`

     

    Bình luận

Viết một bình luận