phân tích các đặc thù tư tưởng chính trị phương tây cận đại. đánh giá ưu điểm và hạn chế của trào lưu tư tưởng chính trị này

phân tích các đặc thù tư tưởng chính trị phương tây cận đại. đánh giá ưu điểm và hạn chế của trào lưu tư tưởng chính trị này

0 bình luận về “phân tích các đặc thù tư tưởng chính trị phương tây cận đại. đánh giá ưu điểm và hạn chế của trào lưu tư tưởng chính trị này”

  1. đáp án

    ĐẠI. – Là thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt. – Là quốc gia phát triển sớm nhất Châu Âu, Hy Lạp cổ đại kéo dài từ thế kỷ thứ VIII trước CN đến thế kỷ thứ III, duy trì chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình. – Phát triển sản xuất dẫn đến phân hóa lao động sâu sắc, hình thành các quốc gia thành bang, trong đó có 2 thành bang trung tâm là Aten và Spac. Aten là nhà nước dân chủ chủ nô. Spac là nhà nước chủ nô quý tộc. – Chiến tranh tương tàn kéo dài hàng thế kỷ giữa hai nhà nước và chiến thắng cuối cùng thuộc về nhà nước Spac. – Kinh tế công thương nghiệp phát triển, tạo điều kiện mở rộng thuộc địa, thúc đẩy giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các dân tộc. – Phân công lao động phát triển à các tầng lớp trí thức à nảy sinh các tư tưởng về chính trị. – Tư tưởng chính trị ra đời trong đấu tranh giai cấp quyết liệt giữa chủ nô và nô lệ, giữa giới quý tộc với nhau. Giới quý tộc đều nhất trí ở sự thừa nhận sở hữu tư nhân, chế độ nô lệ là tự nhiên, bất công xã hội là hiện tượng tất yếu. Nhà nước là thiết chế chỉ dành cho những người tự do. – Đế chế La Mã từ thế kỷ IV trước CN đến thế kỷ V, với hai thời kỳ: + Thời kỳ cộng hòa (IV tr.CN – I): Bộ máy nhà nước gồm Viện Nguyên lão và Đại hội nhân dân. Diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa bình dân và quý tộc. Giới quý tộc thường có tham vọng mở rộng uy lực, xâm chiếm lãnh thổ các nước khác à nổ ra các cuộc khởi nghĩa nô lệ. + Thời kỳ đế chế (I – V): Chế độ độc tài của các “tam hùng”, của các vị hoàng đế. Vai trò của Viện Nguyên lão vẫn được coi trọng, xã hội phát triển cực thịnh. Từ thế kỷ III, La Mã rơi vào khủng hoảng, tầng lớp lệ nông ra đời. II. PHƯƠNG TÂY TRUNG ĐẠI. – Thời kỳ trung đại ở phương Tây kéo dài từ thế kỷ IV đến thế kỷ XVI. – Nét nổi bật của thời kỳ này là sự thống trị của chế độ phong kiến và Thiên Chúa giáo, thế quyền cấu kết với thần quyền đàn áp nhân dân. – Với phương thức sản xuất phong kiến, xuất hiện hai giai cấp chủ yếu trong xã hội là địa chủ và nông dân. Địa chủ chiếm hầu hết ruộng đất, nông dân phụ thuộc hoàn toàn cả về thân thể, kinh tế, chính trị vào địa chủ

    Bình luận

Viết một bình luận