Phân tích các ý chính trong bài làng của kim lân :))
0 bình luận về “Phân tích các ý chính trong bài làng của kim lân :))”
/ Hoàn cảnh ông Hai :
– Là người làng Chợ Dầu
– Yêu làng nhưng vì hoàn cảnh nên phải xa làng
– Ở nơi tản cư :
+ Luôn nhớ về làng
+ Tự hào đem khoe với mọi người nơi tản cư về sự giàu đẹp, truyền thống đấu tranh của ngôi làng
+ Luôn theo dõi tin tức kháng chiến
* Tình huống bất ngờ : Ông nghe tin ngôi làng mà ông luôn tự hào thương nhớ theo giặc
( Tình huống bất ngờ , éo le bộc lộ rõ cảm xúc đâu đớn tột cùng của ông Hai )
/ Vẻ đẹp của ông Hai :
– Yêu làng , luôn hướng về làng
+ Luôn nghe ngóng thông tin về làng + Tự hào, kiêu hãnh về truyền thống đấu tranh của làng + Khi nghe tin làng theo giặc: cổ họng nghẹn ắng, giọng lạc đi, đau khổ dằn vặt –> Cay đắng, tủi nhục khi nghe tin làng theo giặc. + Rạng rỡ, hạnh phúc khi nghe tin cải chính, chạy đi khoe khắp nơi về làng của mình
– Yêu nước , một lòng trung thành với cách mạng
+ Đến phòng thông tin nghe tin tức về kháng chiến. + Nghe ngóng được những tin chiến thắng của quân ta “ruột gan cứ múa cả lên”. + Đứng về phía cách mạng “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”.
# Nội dung khái quát :
Tình yêu làng , yêu nước của người nông dân trong kháng chiến đã được bộc lộ rõ nét qua nhân vật ông Hai
# Nghệ thuật :
Xây dựng tình huống truyện bất ngờ , miêu tả tâm lí , ngôn ngữ nhân vật đặc sắc , sử dụng đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm
thông tin về nhân vật ông Hai , xuất thân từ làng Chợ Dầu . Một con người gắn bó mật thiết với ngôi Làng của mình , bên cạnh ấy ông cũng là một người đại diện cho giai cấp nông dân thời bấy giờ với lối suy nghĩ sâu sắc về đường lối cách mạng , ủng hộ Cụ Hồ . Cảm xúc của ông 2 được chia theo 3 thời gian mà bạn cần lưu ý
1/ cảm xúc của ông khi ở khu tản cư ( luôn nhớ về làng tha thiết , mong mỏi được trở về ,..)
2/Khi nghe Làng theo Tây ( tủi nhục hỗ thẹn , xấu hổ , đau khổ ,….)
3/Sau khi nghe tin làng cải chính ( vui mừng , hạnh phúc , sung sướng và tự hào về ngôi làng kháng chiến của mình ,….)
những dẫn chứng cụ thể cũng phải cần lưu ý như lúc ông nói chuyện , tâm sự với người con của mình . hay lúc sau khi nghe tin làng mình được cải chính ông có nói câu ” Nhà tôi bị Tây nó đốt rồi , đốt chẵn ”
/ Hoàn cảnh ông Hai :
– Là người làng Chợ Dầu
– Yêu làng nhưng vì hoàn cảnh nên phải xa làng
– Ở nơi tản cư :
+ Luôn nhớ về làng
+ Tự hào đem khoe với mọi người nơi tản cư về sự giàu đẹp, truyền thống đấu tranh của ngôi làng
+ Luôn theo dõi tin tức kháng chiến
* Tình huống bất ngờ : Ông nghe tin ngôi làng mà ông luôn tự hào thương nhớ theo giặc
( Tình huống bất ngờ , éo le bộc lộ rõ cảm xúc đâu đớn tột cùng của ông Hai )
/ Vẻ đẹp của ông Hai :
– Yêu làng , luôn hướng về làng
+ Luôn nghe ngóng thông tin về làng
+ Tự hào, kiêu hãnh về truyền thống đấu tranh của làng
+ Khi nghe tin làng theo giặc: cổ họng nghẹn ắng, giọng lạc đi, đau khổ dằn vặt
–> Cay đắng, tủi nhục khi nghe tin làng theo giặc.
+ Rạng rỡ, hạnh phúc khi nghe tin cải chính, chạy đi khoe khắp nơi về làng của mình
– Yêu nước , một lòng trung thành với cách mạng
+ Đến phòng thông tin nghe tin tức về kháng chiến.
+ Nghe ngóng được những tin chiến thắng của quân ta “ruột gan cứ múa cả lên”.
+ Đứng về phía cách mạng “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”.
# Nội dung khái quát :
Tình yêu làng , yêu nước của người nông dân trong kháng chiến đã được bộc lộ rõ nét qua nhân vật ông Hai
# Nghệ thuật :
Xây dựng tình huống truyện bất ngờ , miêu tả tâm lí , ngôn ngữ nhân vật đặc sắc , sử dụng đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm
thông tin về nhân vật ông Hai , xuất thân từ làng Chợ Dầu . Một con người gắn bó mật thiết với ngôi Làng của mình , bên cạnh ấy ông cũng là một người đại diện cho giai cấp nông dân thời bấy giờ với lối suy nghĩ sâu sắc về đường lối cách mạng , ủng hộ Cụ Hồ .
Cảm xúc của ông 2 được chia theo 3 thời gian mà bạn cần lưu ý
1/ cảm xúc của ông khi ở khu tản cư ( luôn nhớ về làng tha thiết , mong mỏi được trở về ,..)
2/Khi nghe Làng theo Tây ( tủi nhục hỗ thẹn , xấu hổ , đau khổ ,….)
3/Sau khi nghe tin làng cải chính ( vui mừng , hạnh phúc , sung sướng và tự hào về ngôi làng kháng chiến của mình ,….)
những dẫn chứng cụ thể cũng phải cần lưu ý như lúc ông nói chuyện , tâm sự với người con của mình . hay lúc sau khi nghe tin làng mình được cải chính ông có nói câu ” Nhà tôi bị Tây nó đốt rồi , đốt chẵn ”
lưu ý khi phân tích bạn nhé