Phân tích chính sách ngoại giao, ngoại thương dưới thời Nguyễn? Liên hệ giới thiệu thưởng cảng lớn nhất nước ta ở thế kỉ XVIII? Giúp mình với ạ!

By Liliana

Phân tích chính sách ngoại giao, ngoại thương dưới thời Nguyễn? Liên hệ giới thiệu thưởng cảng lớn nhất nước ta ở thế kỉ XVIII?
Giúp mình với ạ!

0 bình luận về “Phân tích chính sách ngoại giao, ngoại thương dưới thời Nguyễn? Liên hệ giới thiệu thưởng cảng lớn nhất nước ta ở thế kỉ XVIII? Giúp mình với ạ!”

  1. Phân tích chính sách ngoại giao, ngoại thương dưới thời Nguyễn :

    * Ngoại giao

    – Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc).

    – Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục.

    – Với phương Tây “đóng cửa, không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao của họ”.

    *Ngoại thương:

    + Mở rộng buôn bán với các nươc khu vực, nhất là Trung Quốc.

    +Hạn chế buôn bán với ngươi phương Tây

    *Nhận xét:

    – Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.
    – Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời,….

    Liên hệ giới thiệu thưởng cảng lớn nhất nước ta ở thế kỉ XVIII:

    -là phố cổ hội an,…  Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc và phương Tây trong suốt thế kỷ XVII và XVIII. Trước thời kỳ này, nơi đây cũng từng có những dấu tích của thương cảng Chăm Pa hay được nhắc đến cùng con đường tơ lụa trên biển. Thế kỷ XIX, do giao thông đường thủy ở đây không còn thuận tiện, cảng thị Hội An dần suy thoái, nhường chỗ cho Đà Nẵng khi đó đang được người Pháp xây dựng. Hội An may mắn không bị tàn phá trong hai cuộc chiến tranh và tránh được quá trình đô thị hóa ồ ạt cuối thế kỷ 20. Bắt đầu từ thập niên 1980, những giá trị kiến trúc và văn hóa của phố cổ Hội An dần được giới học giả và cả du khách chú ý, khiến nơi đây trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn của Việt Nam.

    Trả lời
  2. ngoại giao:

    -thần phục nhà thanh

    -bắt lào cam-pu-chia thần phục

    -với phương tây đóng cửa,ko chấp nhận quan hệ ngoại giao với họ

    ngọi thương:

    -mở rông buôn bán với các nước khu vực (nhất là trung quốc)

    -hạn chế buôn bán với phương tây

    Trả lời

Viết một bình luận