Phân tích đa thức thành nhân tử e) 2x^3− x^2 + 4x − 20 = 0

Phân tích đa thức thành nhân tử
e) 2x^3− x^2 + 4x − 20 = 0

0 bình luận về “Phân tích đa thức thành nhân tử e) 2x^3− x^2 + 4x − 20 = 0”

  1. `e)` `2x^3-x^2+4x-20=0`

    `<=>2x^3-4x^2+3x^2-6x+10x-20=0`

    `<=>(2x^3-4x^2)+(3x^2-6x)+(10x-20)=0`

    `<=>2x^2(x-2)+3x(x-2)+10(x-2)=0`

    `<=>(x-2)(2x^2+3x+10)=0`

    `+)` Trường hợp 1: 

    `x-2=0`

    `<=>x=2`

    `+)` Trường hợp 2:

    `2x^2+3x+10=0`

    `<=>(x\sqrt{2})^2+2.x\sqrt{2}.frac{3}{2\sqrt{2}}+(frac{3}{2\sqrt{2}})^2-(frac{3}{2\sqrt{2}})^2+10=0`

    `<=>(x\sqrt{2}+frac{3\sqrt{2}}{4})^2+71/8=0`

    `<=>(x\sqrt{2}+frac{3\sqrt{2}}{4})^2=-71/8`  `text{( Vô lý )}`

    Vậy phương trình có nghiệm `x=2`

    Bình luận
  2. Đáp án:`x=2`.

     

    Giải thích các bước giải:

     `e)2x^3-x^2+4x-20=0`

    `<=>2x^3-4x^2+3x^2-6x+10x-20=0`

    `<=>2x^2(x-2)+3x(x-2)+10(x-2)=0`

    `<=>(x-2)(2x^2+3x+10)=0`

    Vì `2x^2+3x+10`

    `=2(x^2+3/2x)+10`

    `=2(x+3/4)^2+151/16>0`

    `=>x-2=0`

    `<=>x=2`

    Vậy phương trình có nghiệm duy nhất `x=2`.

    Bình luận

Viết một bình luận