phân tích điều kiện tự nhiên tác động đến sự hình thành các quốc gia cổ đại phương đông
0 bình luận về “phân tích điều kiện tự nhiên tác động đến sự hình thành các quốc gia cổ đại phương đông”
Lịch và thiên văn học: Việc tính lịch chỉ đúng tương đối nhưng nông lịch có tác dụng rất lớn đối với sản xuất nông nghiệp.
– Chữ viết: Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý, tượng thanh. Đây là phát minh quan trọng giúp chúng ta hiểu phần nào về lịch sử thế giới cổ đại.
– Toán học: các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán đơn giản về số học, phát minh ra chữ sô 0 của người Ấn Độ,…
– Kiến trúc: Hàng loạt các công trình kiến trúc ra đời: Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon, Vạn lí trường thành,…
Xem tiếp…
Quảng cáoEM HIỂU THẾ NÀO LÀ CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG?Chuyên mục:Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
– Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai làm thủy lợi. Một số công xã hợp với nhau lại hình thành tiểu quốc, đứng đầu gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung vào tay vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.
– Ở phương Đông vua là người tối cao nắm cả vương quyền và thần quyền. Ở Ai cấp vua được gọi là Pha-ra-ôn, ở Lưỡng Hà là En-xi, ở Trung Quốc là Thiên tử
– Giúp việc cho vua là bộ máy quan liêu thừa hành như quan lại, quý tộc, tăng lữ.
Xem tiếp…
XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG GỒM NHỮNG TẦNG LỚP NÀO? HÃY GIẢI THÍCH VÌ SAO Ở ĐÂY LẠI HÌNH THÀNH CÁC TẦNG LỚP XÃ HỘI ĐÓ?Chuyên mục:Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
a) Sự phân hóa của xã hội cổ đại phương Đông
– Giai cấp thống trị:
+ Vua nắm mọi quyền hành
+ Quý tộc gồm các quan lại, thủ lĩnh quân sự, những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.
– Giai cấp bị trị:
+ Nông dân công xã : Là thành phần sản xuất chính trong xã hội. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.
+ Nô lệ: tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ chuyên làm việc nặng nhặc hầu hạ quý tộc.
b) Giải thích
Do nền kinh tế của các nước phương Đông chủ yếu là kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp.
Xem tiếp…
TẠI SAO CƯ DÂN TRÊN LƯU VỰC CÁC DÒNG SÔNG LỚN Ở CHẤU Á, CHÂU PHI CÓ THỂ SỚM PHÁT TRIỂN THÀNH XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP VÀ NHÀ NƯỚC? ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CÁC VÙNG NÀY LÀ GÌ?Chuyên mục:Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
– Cư dân trên lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước vì:
+ Do công cụ bằng kim loại xuất hiện sớm
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu, …
+ Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khoảng 3500 năm đến 2000 năm TCN cư dân tập trung khá đông theo từng bộ lạc ở lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi.
– Đặc điểm kinh tế
+ Cư dân phương Đông sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước.
+ Ngoài nghề nông, cư dân phương Đông còn làm đồ gốm, dệt vải, làm nghề luyện kim.
+ Chăn nuôi là một ngành kinh tế được cư dân phương Đông kết hợp với nghề nông.
Xem tiếp…
HÃY CHO BIẾT NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA LỚN CỦA CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNGChuyên mục:Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
– Lịch và thiên văn học:
Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có tác dụng ngay đôi với việc gieo trồng
– Chữ viết
+ Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là tượng ý, tượng thanh.
+ Đây là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu được phần nào lịch sử thế giới cổ đại
– Toán học:
+ Các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán đơn giản về số học,… phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ,…
– Kiến trúc:
+ Hàng loạt công trình kiến trúc đã ra đời: Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon, Vạn lí trường thành,…
+ Các công trình này thường đồ sộ, thể hiện cho uy quyền của vua chuyên chế. Những công trình này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.
Điều kiện tự nhiên: Đông Nam Á là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Vì vậy từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.
– Điều kiện kinh tế: Đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt. Việc buôn bán đường biển cũng rất phát đạt, nhiều thành thị – hải cảng đã ra đời. Sự phát triển của các ngành kinh tế là cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt các quốc gia cổ ở đây.
– Do sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ và văn hóa Ấn Độ.
Lịch và thiên văn học: Việc tính lịch chỉ đúng tương đối nhưng nông lịch có tác dụng rất lớn đối với sản xuất nông nghiệp.
– Chữ viết: Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý, tượng thanh. Đây là phát minh quan trọng giúp chúng ta hiểu phần nào về lịch sử thế giới cổ đại.
– Toán học: các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán đơn giản về số học, phát minh ra chữ sô 0 của người Ấn Độ,…
– Kiến trúc: Hàng loạt các công trình kiến trúc ra đời: Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon, Vạn lí trường thành,…
Xem tiếp…
Quảng cáoEM HIỂU THẾ NÀO LÀ CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG? Chuyên mục: Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
– Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai làm thủy lợi. Một số công xã hợp với nhau lại hình thành tiểu quốc, đứng đầu gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung vào tay vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.
– Ở phương Đông vua là người tối cao nắm cả vương quyền và thần quyền. Ở Ai cấp vua được gọi là Pha-ra-ôn, ở Lưỡng Hà là En-xi, ở Trung Quốc là Thiên tử
– Giúp việc cho vua là bộ máy quan liêu thừa hành như quan lại, quý tộc, tăng lữ.
Xem tiếp…
XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG GỒM NHỮNG TẦNG LỚP NÀO? HÃY GIẢI THÍCH VÌ SAO Ở ĐÂY LẠI HÌNH THÀNH CÁC TẦNG LỚP XÃ HỘI ĐÓ? Chuyên mục: Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
a) Sự phân hóa của xã hội cổ đại phương Đông
– Giai cấp thống trị:
+ Vua nắm mọi quyền hành
+ Quý tộc gồm các quan lại, thủ lĩnh quân sự, những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.
– Giai cấp bị trị:
+ Nông dân công xã : Là thành phần sản xuất chính trong xã hội. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.
+ Nô lệ: tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ chuyên làm việc nặng nhặc hầu hạ quý tộc.
b) Giải thích
Do nền kinh tế của các nước phương Đông chủ yếu là kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp.
Xem tiếp…
TẠI SAO CƯ DÂN TRÊN LƯU VỰC CÁC DÒNG SÔNG LỚN Ở CHẤU Á, CHÂU PHI CÓ THỂ SỚM PHÁT TRIỂN THÀNH XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP VÀ NHÀ NƯỚC? ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CÁC VÙNG NÀY LÀ GÌ? Chuyên mục: Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
– Cư dân trên lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước vì:
+ Do công cụ bằng kim loại xuất hiện sớm
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu, …
+ Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khoảng 3500 năm đến 2000 năm TCN cư dân tập trung khá đông theo từng bộ lạc ở lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi.
– Đặc điểm kinh tế
+ Cư dân phương Đông sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước.
+ Ngoài nghề nông, cư dân phương Đông còn làm đồ gốm, dệt vải, làm nghề luyện kim.
+ Chăn nuôi là một ngành kinh tế được cư dân phương Đông kết hợp với nghề nông.
Xem tiếp…
HÃY CHO BIẾT NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA LỚN CỦA CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG Chuyên mục: Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
– Lịch và thiên văn học:
Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có tác dụng ngay đôi với việc gieo trồng
– Chữ viết
+ Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là tượng ý, tượng thanh.
+ Đây là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu được phần nào lịch sử thế giới cổ đại
– Toán học:
+ Các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán đơn giản về số học,… phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ,…
– Kiến trúc:
+ Hàng loạt công trình kiến trúc đã ra đời: Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon, Vạn lí trường thành,…
+ Các công trình này thường đồ sộ, thể hiện cho uy quyền của vua chuyên chế. Những công trình này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.
Điều kiện tự nhiên: Đông Nam Á là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Vì vậy từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.
– Điều kiện kinh tế: Đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt. Việc buôn bán đường biển cũng rất phát đạt, nhiều thành thị – hải cảng đã ra đời. Sự phát triển của các ngành kinh tế là cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt các quốc gia cổ ở đây.
– Do sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ và văn hóa Ấn Độ.