phân tích nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng tư sản pháp cuối TK XVIII
0 bình luận về “phân tích nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng tư sản pháp cuối TK XVIII”
– Chế độ quân chủ chuyên chế ngày càng suy yếu:
+ Công cụ, phương thức canh tác thô sơ. Ruộng đất bị bỏ hoang, nạn mất mùa đói kém
+ Thu nhiều thuế
+ Công, thương nghiệp đình đốn
→ Thôi thúc nhân dân đấu tranh
+ Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).
+ Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến => mâu thuẫn giữa vua, quý tộc phong kiến với Đẳng cấp thứ ba rất sâu sắc, không thể hòa giải được.
=> Cuộc cách mạng chống phong kiến, do giai cấp Tư sản đứng đầu bùng nổ.
*Bạn có thể tham khảo thêm ở dưới nếu cần nha:
– Do ăn chơi xa xỉ, vua Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livrơ. Số tiền nợ này vua không có khả năng trả nên đã liên tiếp tăng thuế. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến vì thế càng trở nên sâu sắc.
– Ngày 5 – 5 – 1789, Lu-i XVI lại triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế. Đại diện của Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối và họ đã tự họp Hội đồng dân tộc, tuyên bố Quốc hội lập hiến, tự soạn thảo Hiến pháp, thông qua đạo luật mới về tài chính. Nhà vua và quý tộc dùng quân đội để uy hiếp.
– Bất bình trước hành động của nhà vua, 14-7-1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti – biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.
– Chế độ quân chủ chuyên chế ngày càng suy yếu:
+ Công cụ, phương thức canh tác thô sơ. Ruộng đất bị bỏ hoang, nạn mất mùa đói kém
+ Thu nhiều thuế
+ Công, thương nghiệp đình đốn
→ Thôi thúc nhân dân đấu tranh
+ Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).
+ Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến => mâu thuẫn giữa vua, quý tộc phong kiến với Đẳng cấp thứ ba rất sâu sắc, không thể hòa giải được.
=> Cuộc cách mạng chống phong kiến, do giai cấp Tư sản đứng đầu bùng nổ.
*Bạn có thể tham khảo thêm ở dưới nếu cần nha:
– Do ăn chơi xa xỉ, vua Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livrơ. Số tiền nợ này vua không có khả năng trả nên đã liên tiếp tăng thuế. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến vì thế càng trở nên sâu sắc.
– Ngày 5 – 5 – 1789, Lu-i XVI lại triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế. Đại diện của Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối và họ đã tự họp Hội đồng dân tộc, tuyên bố Quốc hội lập hiến, tự soạn thảo Hiến pháp, thông qua đạo luật mới về tài chính. Nhà vua và quý tộc dùng quân đội để uy hiếp.
– Bất bình trước hành động của nhà vua, 14-7-1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti – biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.