Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý lịch sử, đặc điểm của các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ thế kỉ 10 đến thế kỷ 15

Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý lịch sử, đặc điểm của các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ thế kỉ 10 đến thế kỷ 15

0 bình luận về “Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý lịch sử, đặc điểm của các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ thế kỉ 10 đến thế kỷ 15”

  1. Nguyên nhân thắng lợi:

    -Do tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

    – Có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho từng cuộc kháng chiến.

    – Có sự lãnh đạo của các vua với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

    – Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

    Ý nghĩa:

    – Góp phần làm nên truyền thống quân sự Việt Nam-một nước nhỉ nhưng luôn đánh lại được cacfs nước lớn hơn,không chịu bất khuất.

    – Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

    – Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam.củng cố nền độc lập ngày một vững chắc

     Đặc điểm:

         + Đa số từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc

         + Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn luôn được đề cao.

         + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thì có căn cứ kháng chiến.

    Bình luận
  2. *Nguyên nhân thắng lợi:

    -Do tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

    – Có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho các cuộc kháng chiến.

    – Có sự lãnh đạo của các vua tài giỏi với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

    – Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

    *Ý nghĩa:

    – Góp phần làm nên truyền thống quân sự Việt Nam-Một nước nhỉ nhưng luôn đánh lại được các nước lớn hơn , không chịu bất khuất.

    – Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

    – Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam . Củng cố nền độc lập ngày một vững chắc

     *Đặc điểm:

         – Đa số từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc

         – Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn luôn được đề cao.

         – Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thì có căn cứ kháng chiến.

    HỌC TỐT NHÉ!!!^^

    Bình luận

Viết một bình luận