Phân tích nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX
0 bình luận về “Phân tích nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX”
– Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX do các sĩ phu Nho học tiến bộ khởi xướng. Họ tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng tư sản từ bên ngoài đội vào theo một nhãn quan chính trị bị hạn chế, thiếu hệ thống và thiếu chính xác.
– Cơ sở xã hội của trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản ở nước ta còn yếu ớt (giai cấp TS còn yếu cả về thế và lực), chưa đủ sức mạnh tạo thành một cuộc cách mạng xã hội từ bên trong, theo đúng nghĩa của nó.
– Phong trào thiếu sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất, có tổ chức chặt chẽ, các tôn chỉ mục đích và hướng đi rõ ràng. Do đó phong trào không tránh khỏi tình trạng phân tán, tự phát.
– Trong điều kiện đất nước bị mất độc lập tự do, giai cấp thống trị cùng với chính quyền thực dân sẵn sàng dùng vũ lực để chặn đứng mọi biểu hiện tiến bộ về tư tưởng và hành động hướng tới độc lập, tự do thì phong trào bị thất bại và đàn áp là điều dễ hiểu. Tuy vậy, một cánh cửa khép lại cũng là cơ hội để cánh cửa mới được mở ra…
– Phong trào thiếu sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất, có tổ chức chặt chẽ, các tôn chỉ mục đích và hướng đi rõ ràng. Do đó phong trào không tránh khỏi tình trạng phân tán, tự phát.
– Trong điều kiện đất nước bị mất độc lập tự do, giai cấp thống trị cùng với chính quyền thực dân sẵn sàng dùng vũ lực để chặn đứng mọi biểu hiện tiến bộ về tư tưởng và hành động hướng tới độc lập, tự do thì phong trào bị thất bại và đàn áp là điều dễ hiểu. Tuy vậy, một cánh cửa khép lại cũng là cơ hội để cánh cửa mới được mở ra…
– Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX do các sĩ phu Nho học tiến bộ khởi xướng. Họ tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng tư sản từ bên ngoài đội vào theo một nhãn quan chính trị bị hạn chế, thiếu hệ thống và thiếu chính xác.
– Cơ sở xã hội của trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản ở nước ta còn yếu ớt (giai cấp TS còn yếu cả về thế và lực), chưa đủ sức mạnh tạo thành một cuộc cách mạng xã hội từ bên trong, theo đúng nghĩa của nó.
– Phong trào thiếu sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất, có tổ chức chặt chẽ, các tôn chỉ mục đích và hướng đi rõ ràng. Do đó phong trào không tránh khỏi tình trạng phân tán, tự phát.
– Trong điều kiện đất nước bị mất độc lập tự do, giai cấp thống trị cùng với chính quyền thực dân sẵn sàng dùng vũ lực để chặn đứng mọi biểu hiện tiến bộ về tư tưởng và hành động hướng tới độc lập, tự do thì phong trào bị thất bại và đàn áp là điều dễ hiểu. Tuy vậy, một cánh cửa khép lại cũng là cơ hội để cánh cửa mới được mở ra…
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
nhớ vote 5* và ctlhn nha
– Phong trào thiếu sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất, có tổ chức chặt chẽ, các tôn chỉ mục đích và hướng đi rõ ràng. Do đó phong trào không tránh khỏi tình trạng phân tán, tự phát.
– Trong điều kiện đất nước bị mất độc lập tự do, giai cấp thống trị cùng với chính quyền thực dân sẵn sàng dùng vũ lực để chặn đứng mọi biểu hiện tiến bộ về tư tưởng và hành động hướng tới độc lập, tự do thì phong trào bị thất bại và đàn áp là điều dễ hiểu. Tuy vậy, một cánh cửa khép lại cũng là cơ hội để cánh cửa mới được mở ra…
no name
xin hay nhất nha