Phân tích nhân vật Tấm trong cuộc đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc
0 bình luận về “Phân tích nhân vật Tấm trong cuộc đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc”
Thân phận và con đường đi tìm hạnh phúc:
Sự bất hạnh:
+Mồ côi mẹ
+Cha đi bước nữa -> Cha mất
+Sống với dì ghẻ
+Bị mẹ con dì ghẻ hành hạ bóc lột, bị cướp đoạt mọi thứ
-Chăm chỉ siêng năng cần cù
-Hiền lành, nhân hậu
– Bọ đối xử bất công-> thân phận bất hạnh yếu thế trong gia đình, bị đối xử bất công, chịu nhiều thiệt thòi đau khổ
+>Cuộc đấu tranh giành hạnh phúc của Tấm:
+Quá trình biến hóa của Tấm(4 lần hồi sinh)
=> Thể hiện sự sống mãnh liệt bất diệt của Tấm mà khôn thể thế lực nào có thể tiêu diệt
+>Sự vật mà Tấm đã hóa thân thành-> quen thuộc và gần gũi gắn bó với con người trong lao động
+> Tấm nếu như lúc đầu trong quá trính đi tìm hạnh phúc Tấm thụ động nhưng trong quá trình đấu tranh lại mạnh mẽ quyết liệt chủ động để tìm hạnh phúc cho mình
Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong xã hội xưa được khắc họa qua truyện Tấm Cám. Trong truyện, hoàn cảnh của cô Tấm rất đáng thương, mồ côi mẹ từ nhỏ, phải ở với mẹ con Cám, bị mẹ con Cám bóc lột cả về vật chất lẫn tinh thần. Qua đó, ta phần nào hình dung được sự độc ác, nham hiểm của mẹ con Cám. Khi cô còn ở với họ thì bị tước đoạt mọi quyền lợi mà lẽ ra cô xứng đáng được nhận với một nhân cách tốt đẹp như vậy. Sau khi cô trở thành Hoàng hậu, mẹ con họ vẫn không buông tha cho cô, luôn lừa giết cô và cả những lần hóa thân. Từ đó, ta thấy mẹ con Cám là đại diện cho cái ác, cho những điều xấu xa, thấp hèn, trái với lương tâm. Cái ác đó ngày càng lộ liễu, tàn nhẫn với nhiều thủ đoạn. Còn Tấm đại diện cho cái thiện, cho những điều tượng trưng cho chính nghĩa, lẽ phải. Cái thiện luôn bị cái ác chèn ép, bắt nạt, hãm hại. Ban đầu, Tấm nhu nhược, bị động, bị hãm hại chỉ biết khóc và trông chờ vào sự giúp đỡ của Bụt. Thế nhưng con người ta khi bị áp bức quá mức, bị dồn vào thế đường cùng, đi quá giới hạn mà lòng chịu đựng cho phép thì sẽ tự vùng lên, đấu tranh kiên quyết với cái ác để giành lại hạnh phúc cho mình.
Thân phận và con đường đi tìm hạnh phúc:
Sự bất hạnh:
+Mồ côi mẹ
+Cha đi bước nữa -> Cha mất
+Sống với dì ghẻ
+Bị mẹ con dì ghẻ hành hạ bóc lột, bị cướp đoạt mọi thứ
-Chăm chỉ siêng năng cần cù
-Hiền lành, nhân hậu
– Bọ đối xử bất công-> thân phận bất hạnh yếu thế trong gia đình, bị đối xử bất công, chịu nhiều thiệt thòi đau khổ
+>Cuộc đấu tranh giành hạnh phúc của Tấm:
+Quá trình biến hóa của Tấm(4 lần hồi sinh)
=> Thể hiện sự sống mãnh liệt bất diệt của Tấm mà khôn thể thế lực nào có thể tiêu diệt
+>Sự vật mà Tấm đã hóa thân thành-> quen thuộc và gần gũi gắn bó với con người trong lao động
+> Tấm nếu như lúc đầu trong quá trính đi tìm hạnh phúc Tấm thụ động nhưng trong quá trình đấu tranh lại mạnh mẽ quyết liệt chủ động để tìm hạnh phúc cho mình
Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong xã hội xưa được khắc họa qua truyện Tấm Cám. Trong truyện, hoàn cảnh của cô Tấm rất đáng thương, mồ côi mẹ từ nhỏ, phải ở với mẹ con Cám, bị mẹ con Cám bóc lột cả về vật chất lẫn tinh thần. Qua đó, ta phần nào hình dung được sự độc ác, nham hiểm của mẹ con Cám. Khi cô còn ở với họ thì bị tước đoạt mọi quyền lợi mà lẽ ra cô xứng đáng được nhận với một nhân cách tốt đẹp như vậy. Sau khi cô trở thành Hoàng hậu, mẹ con họ vẫn không buông tha cho cô, luôn lừa giết cô và cả những lần hóa thân. Từ đó, ta thấy mẹ con Cám là đại diện cho cái ác, cho những điều xấu xa, thấp hèn, trái với lương tâm. Cái ác đó ngày càng lộ liễu, tàn nhẫn với nhiều thủ đoạn. Còn Tấm đại diện cho cái thiện, cho những điều tượng trưng cho chính nghĩa, lẽ phải. Cái thiện luôn bị cái ác chèn ép, bắt nạt, hãm hại. Ban đầu, Tấm nhu nhược, bị động, bị hãm hại chỉ biết khóc và trông chờ vào sự giúp đỡ của Bụt. Thế nhưng con người ta khi bị áp bức quá mức, bị dồn vào thế đường cùng, đi quá giới hạn mà lòng chịu đựng cho phép thì sẽ tự vùng lên, đấu tranh kiên quyết với cái ác để giành lại hạnh phúc cho mình.
`Nocopy`
`Xin câu trả lời hay nhất`