Phân tích những cơ hội mà Việt Nam có khả năng đánh thắng Pháp trong giai đoạn từ 1858 đến 1884.
0 bình luận về “Phân tích những cơ hội mà Việt Nam có khả năng đánh thắng Pháp trong giai đoạn từ 1858 đến 1884.”
Triều đình nhà Nguyễn (vua Tự Đức) một mặt đưa quân vào Đà Nẵng chống đỡ, một mặt tích cực tiến hành công tác tổ chức phòng thủ các cửa ải, cửa biển trên đất Thừa Thiên và kinh đô Huế, tổ chức tập trận nhằm đảm bảo sức chống đỡ của kinh đô một khi quân Pháp tiến đánh. Trong bối cảnh ấy, quân và dân Thừa Thiên ra sức, đồng lòng chống giặc. Từ Huế 2.000 Cấm binh, 200 lính Vũ lâm, 400 lính các vệ ở Hải Vân quan vào Đà Nẵng đánh Pháp. Ngoài ra, triều đình Huế còn lệnh cho quan phủ Thừa Thiên chiêu mộ binh lính lập quân Chiến tâm.
\ *Nhà Nguyễn không biết tận dụng cơ hội này vì: +Từ khi thành lập, nhà Nguyễn đã thi hành chính sách bảo thủ. +Trong quá trình chiến đấu, nhà nguyễn đã không có nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo mà chọn con đường sai lầm lớn là từ bỏ con đường đấu tranh, chủ đọng chống pháp mà đi vào con đương phòng ngự bị động, thương lượng . +Nhà Nguyễn không kiên định với nhân dân kháng chiến mà còn tạo điều kiện cho pháp bảo toàn lực lượng. +Trong quá trình kháng chiến nhà Nguyễn đã bỏ qua nhiều cơ hội để phản công và thắng pháp. +Do triều đình có tư tưởng sợ pháp, không thấy tình hình mà chỉ thấy pháp vượt trội về vũ khí. +Triều đình không tin vào năng lực kháng chiến của nhân dân. Có ảo tưởng thông qua thương thuyết để lấy lại các tỉnh đã mất
Triều đình nhà Nguyễn (vua Tự Đức) một mặt đưa quân vào Đà Nẵng chống đỡ, một mặt tích cực tiến hành công tác tổ chức phòng thủ các cửa ải, cửa biển trên đất Thừa Thiên và kinh đô Huế, tổ chức tập trận nhằm đảm bảo sức chống đỡ của kinh đô một khi quân Pháp tiến đánh. Trong bối cảnh ấy, quân và dân Thừa Thiên ra sức, đồng lòng chống giặc. Từ Huế 2.000 Cấm binh, 200 lính Vũ lâm, 400 lính các vệ ở Hải Vân quan vào Đà Nẵng đánh Pháp. Ngoài ra, triều đình Huế còn lệnh cho quan phủ Thừa Thiên chiêu mộ binh lính lập quân Chiến tâm.
\
*Nhà Nguyễn không biết tận dụng cơ hội này
vì:
+Từ khi thành lập, nhà Nguyễn đã thi hành
chính sách bảo thủ.
+Trong quá trình chiến đấu, nhà nguyễn đã
không có nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo
mà chọn con đường sai lầm lớn là từ bỏ con
đường đấu tranh, chủ đọng chống pháp mà đi
vào con đương phòng ngự bị động, thương
lượng .
+Nhà Nguyễn không kiên định với nhân dân
kháng chiến mà còn tạo điều kiện cho pháp bảo
toàn lực lượng.
+Trong quá trình kháng chiến nhà Nguyễn đã
bỏ qua nhiều cơ hội để phản công và thắng
pháp.
+Do triều đình có tư tưởng sợ pháp, không
thấy tình hình mà chỉ thấy pháp vượt trội về vũ
khí.
+Triều đình không tin vào năng lực kháng
chiến của nhân dân. Có ảo tưởng thông qua
thương thuyết để lấy lại các tỉnh đã mất