Phân tích tình hình kinh tế, chính trị -xã hội của cmts pháp cuối thế kỉ XVIII
0 bình luận về “Phân tích tình hình kinh tế, chính trị -xã hội của cmts pháp cuối thế kỉ XVIII”
cuối thế kỉ 8 ,pháp vẫn là một nước nông nghiệp
-nông nghiệp lạc hậu
+ công cụ và phương thức canh tác lạc hậu , kém phát triển , năng suất thấp
+ nạn mất mùa , đối kèm thường xuyên diễn ra
+ công thương nghiệp phát triển
+ máy móc sử dụng ngày càng nhiều, đặc biệt trong công nghiệp dệt , khai mỏ, luyện kim
+ việc giao lưu buôn bán bên ngài rộng mở
– xã hội
+ xã hội pháp chia làm ba đẳng cấp
+ hai đẳng cấp đầu : tăng lũ , quý tộc . Chiếm số ít trong cư dân , nhưng được hưởng mọi đặc quyền , đặc lợi
+ đẳng cấp thứ ba gồm nông dân , tư sản, bình dân thành thị .Họ phải chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ , ko có quyền lợi về chính trị và lệ thuộc vào những đẳng cấp có đặc quyền
+mâu thuẫn xã họi pháp trở nên gay gắt trong đó mâu thuãn cơ bản trong xã hội pháp lúc này là ; đẳng cấp thứ ba ( muốn xóa bỏ chế đọ phong kiến )với hai đẳng cấp tăng lư và quý tộc (muốn duy chí chế đọ phong kiến )
+ nước pháp lâm vào tình trạng sâu sắc , báo hiệu một cuộc cách mang đâng đến gần
Nếu thấy sai và thiếu thì bạn bảo mình nhé , câu hỏi này trong vở bài tập sử 10
+ Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp. Công cụ và phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu, nâng suất thu hoạch rất thấp. Dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông. Nông dân nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp địa tô hết sức nặng nề, phải thực hiện mọi nghĩa vụ phong kiến với lãnh chúa. Đời sống nông dân ngày càng khốn quẫn bởi sự bóc lột đến cùng cực của lãnh chúa phong kiến và Giáo hội. Nạn đói thường xuyên xảy ra. Công thương nghiệp Pháp thời kì này đã phát triển, tập trung ở các vùng ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
+ Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều, đặc biệt trong công nghiệp dệt, khai khoáng, luyện kim với những xí nghiệp tập trung hàng nghìn công nhân.
+ Ngoại thương cũng có những bước tiến mới, các công ti thương mại Pháp buôn bán với nhiều nước ở châu Âu và phương Đông. – Về tình hình chính trị, đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế (đứng đầu là vua Lu-i XVI). Xã hội chia thành ba đẳng cấp : Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. Hai đẳng cấp đầu tuy chỉ chiếm số ít trong dân cư, nhưng được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi, không phải nộp thuế, có nhiều bổng lộc và giữ những chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội. Do vậy, họ muốn duy trì quyền lực của phong kiến và không muốn thay đổi chế độ chính trị. + Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ phải chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ, song không có quyền lợi chính trị và bị lệ thuộc vào những đẳng cấp có đặc quyền. Như vậy, đến cuối thế kỉ XVIII, do mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa Đảng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc, nước Pháp lâm vào cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần
cuối thế kỉ 8 ,pháp vẫn là một nước nông nghiệp
-nông nghiệp lạc hậu
+ công cụ và phương thức canh tác lạc hậu , kém phát triển , năng suất thấp
+ nạn mất mùa , đối kèm thường xuyên diễn ra
+ công thương nghiệp phát triển
+ máy móc sử dụng ngày càng nhiều, đặc biệt trong công nghiệp dệt , khai mỏ, luyện kim
+ việc giao lưu buôn bán bên ngài rộng mở
– xã hội
+ xã hội pháp chia làm ba đẳng cấp
+ hai đẳng cấp đầu : tăng lũ , quý tộc . Chiếm số ít trong cư dân , nhưng được hưởng mọi đặc quyền , đặc lợi
+ đẳng cấp thứ ba gồm nông dân , tư sản, bình dân thành thị .Họ phải chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ , ko có quyền lợi về chính trị và lệ thuộc vào những đẳng cấp có đặc quyền
+mâu thuẫn xã họi pháp trở nên gay gắt trong đó mâu thuãn cơ bản trong xã hội pháp lúc này là ; đẳng cấp thứ ba ( muốn xóa bỏ chế đọ phong kiến )với hai đẳng cấp tăng lư và quý tộc (muốn duy chí chế đọ phong kiến )
+ nước pháp lâm vào tình trạng sâu sắc , báo hiệu một cuộc cách mang đâng đến gần
Nếu thấy sai và thiếu thì bạn bảo mình nhé , câu hỏi này trong vở bài tập sử 10
+ Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp. Công cụ và phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu, nâng suất thu hoạch rất thấp. Dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông. Nông dân nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp địa tô hết sức nặng nề, phải thực hiện mọi nghĩa vụ phong kiến với lãnh chúa. Đời sống nông dân ngày càng khốn quẫn bởi sự bóc lột đến cùng cực của lãnh chúa phong kiến và Giáo hội. Nạn đói thường xuyên xảy ra.
Công thương nghiệp Pháp thời kì này đã phát triển, tập trung ở các vùng ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
+ Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều, đặc biệt trong công nghiệp dệt, khai khoáng, luyện kim với những xí nghiệp tập trung hàng nghìn công nhân.
+ Ngoại thương cũng có những bước tiến mới, các công ti thương mại Pháp buôn bán với nhiều nước ở châu Âu và phương Đông.
– Về tình hình chính trị, đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế (đứng đầu là vua Lu-i XVI). Xã hội chia thành ba đẳng cấp : Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. Hai đẳng cấp đầu tuy chỉ chiếm số ít trong dân cư, nhưng được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi, không phải nộp thuế, có nhiều bổng lộc và giữ những chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội. Do vậy, họ muốn duy trì quyền lực của phong kiến và không muốn thay đổi chế độ chính trị.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ phải chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ, song không có quyền lợi chính trị và bị lệ thuộc vào những đẳng cấp có đặc quyền.
Như vậy, đến cuối thế kỉ XVIII, do mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa Đảng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc, nước Pháp lâm vào cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần