Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều, ko chép mạng

Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều, ko chép mạng

0 bình luận về “Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều, ko chép mạng”

  1.           Trong dòng văn học Việt Nam, văn học tring đại là mảng văn học quan trọng và đạt đc nhiều thành tựu phát triển rực rỡ. Một trong số đó chúng ta có thể kê đến Nguyễn Du với tác phẩm” Truyện Kiều”. Nhưng có lẽ người đọc biết đến nhiều hơn cả là đoạn trích” chị em Thúy Kiều “. Đặc biệt là đoạn miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều đã để lại aans tượng sâu sắc trong lòng em.

               Sau khi miêu tả xong vẻ đẹp của Thúy Vân, ND tiếp tục miêu tả để làm nổi bật vẻ đẹp của TK. Kiều hiện lên là một cô gái có vẻ đẹp sắc sảo, đằm thắm, thướt tha, uyển chuyển. ND tiếp tục sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để qua đó gợi tả ve đẹp của TK. ” Làn thu thủy”, nàng có đôi mắt long lanh, trong sanngs như nước hồ mùa thu. ” Nét xuân sơn” đôi lông mày của nàng đẹp, thanh tú, tươi trẻ như nét núi mùa xuân. Không chỉ lấy vẻ đẹp cua thiên nhiên để so sánh, miêu tả vẻ đẹp của TK, ND còn dùng điển tích, điển cố ” nghiêng nước nghiêng thành ” để miêu tả vẻ đẹp của TK. Vẻ đẹp ấy khiến cho các bậc quân vương phải say đắm đến nghiêng nước, đổ thành. Nếu như ở TV, vẻ đẹp cua nàng chỉ khiến cho thiên nhiên ” thua”, ” nhường”. Thì ở TK, vẻ đẹp của nàng khiến cho thiên nhiên phải ghen ghét, đố kị. Hoa phải ” ghen” vì không được tươi thắm như nàng. Liễu phải ” hờn ” vì không đc thướt tha, uyển chuyển như nàng. Vẻ đẹp ấy khiến cho Kiều trở nên cuốn hút đến lạ lùng. Có thể nói rằng chân dung của TK là chân dung mang tính cách số phận. Vẻ đẹp của nàng dự báo một cuộc đời bấp bênh, chìm nổi, ko suôn sẻ. 

                   Nếu như ở TV, ND chỉ miêu tả vẻ đẹp về sắc bằng những gì có thể quan sát đc. Thì ở TK, ND chỉ tả sắc một phần mà giành tới hai phần để miêu tả vẻ đẹp về tài của TK.  Nàng hiện lên là một cô gái thông minh, đa tài. Trí thông minh của nàng đc ND ngợi ca là thiên bẩm. Tài năng của nàng đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm nho giáo ” cầm- kì- thi- họa”. Đặc biệt là tài dàn, là sở trg, là năng khiếu của Kiều đã vươt qua tất cả mọi người và triwr thành nghề riêng ăn đứt thiên hạ. Không chỉ vậy, nàng còn tự soạn cho mk 1 khúc nhạc ” Bạc mệnh ” để ghi lại tiếng lòng đa sầu, đa cảm. Thông qua cách miêu tả ấy, ND dường như đang dự báo một cuộc đời bấp bênh, chìm nổi. Vì chữ ” tài” đi với chữ ” tai ” một phần: 

                                           ” Một vừa hai phải ai ơi

                                         Tài tình chi lắm cho trời đát ghen”

    Cuộc đời của nàng như dự báo về một kiếp người ” hồng nhan bạc phận”. Dưới ngòi bút của ND, TK đẹp hơn TV cả sắc lẫn tài. Như vậy, vẻ đẹp của TK là sự kết hợp hài hòa giữa tài năng và tâm hồn. Nó tạo nên thứ ánh sáng làm say đắm lòng người bao thế hệ.

    Bình luận
  2. a) Về sắc :

    -Kiều có vẻ đẹp săc sảo, mặn mà

    – Bằng các hình ảnh ước lệ + ẩn dụ , Nguyễn du đặc tả đôi mắt của TK: long lanh, trog sáng như làn nc mùa thu, đôi lôg mày thah thoát như dág núi mùa xuân

    – Câu thơ “hoa hen thua thắm liễu hờn kém xah

                     một hai nghiêng nc nghiêg thành”

    Tác giả đã sdụng nhân hóa + nói quá điển cố để  tô điểm thêm bức chân dung của TK. Nhan sắc của nàng khiến cho tạọ vật phải ghen tị, một vẻ đẹp đến nõi khiến mất nc mất thành. Vẻ đẹp ấy có sức gợi cảm, lôi cuốn báo trc số phận đầy sóng gió của Kiều

    b)Về tài năng

    -Tài năng của Kiều thật tòn diện bao gồm cả : cầm, kì, thi, họa. Nguyễn Du đã sdụng hàng loạt từ ngữ để biểu thị giá trị tuỵet đối: nghề riêng, ăn đứt, làu, đủ mùi để ca ngơi tài năng của Kiều.

    – Trong   4 tài năng Kiều giỏi nhất là tài đàn , nàng giỏi đến mức tự soạn riêng cho mình một bản nhạc Bạc mệnh

                    Vote 5 sao + cảm ơn nha bạn:))

    Bình luận

Viết một bình luận