Phân tử ADN có cấu trúc như thế nào để đảm bảo cho chúng bền vững tương đối và đa dạng đặc thù?
0 bình luận về “Phân tử ADN có cấu trúc như thế nào để đảm bảo cho chúng bền vững tương đối và đa dạng đặc thù?”
– Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của ADN được đảm bảo bới các liên kết photpho dieste giữa các nucleotit. Các liên kết này là các liên kết cộng hóa trị bền vững giúp lên kết các nucleotit tạo thành chuỗi polinu. Mặt khác, nhờ có các liên kết này, các nucleotit có thể gắn kết với nhau theo các trình tự nhất định tạo thành chuỗi polinucleotit, hình thành nên tính đặc thù của ADN
– Tính đa dạng của phân tử ADN: do phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (các đơn phân là 4 loại nuclêôtit A, T, G, X). Khi thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit thì có thể tạo vô số phân tử ADN khác nhau.
– Tính đặc thù của phân tử ADN do mỗi phân tử ADN được đặc trưng số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
Cấu trúc của phân tử ADN để đảm bảo cho chúng bền vững tương đối:
– Liên kết hidro có số lượng lớn nhưng là liên kết yếu nên khi cần, liên kết hidro có thể đứt, 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra để ADN tái sinh và sao mã.
– ADN có khả năng đột biến (đột biến gen).
– Có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân dẫn đến thay đổi cấu trúc ADN.
Phân tử ADN có tính đa dạng, đặc thù vì:
– Tính đa dạng: khi thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit có thể tạo vô số các ADN.
– Tính đặc thù: mỗi phân tử ADN đặc trưng bởi số lượng, trình tự sắp xếp và thành phần các nuclêôtit.
– Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của ADN được đảm bảo bới các liên kết photpho dieste giữa các nucleotit. Các liên kết này là các liên kết cộng hóa trị bền vững giúp lên kết các nucleotit tạo thành chuỗi polinu. Mặt khác, nhờ có các liên kết này, các nucleotit có thể gắn kết với nhau theo các trình tự nhất định tạo thành chuỗi polinucleotit, hình thành nên tính đặc thù của ADN
– Tính đa dạng của phân tử ADN: do phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (các đơn phân là 4 loại nuclêôtit A, T, G, X). Khi thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit thì có thể tạo vô số phân tử ADN khác nhau.
– Tính đặc thù của phân tử ADN do mỗi phân tử ADN được đặc trưng số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
Cấu trúc của phân tử ADN để đảm bảo cho chúng bền vững tương đối:
– Liên kết hidro có số lượng lớn nhưng là liên kết yếu nên khi cần, liên kết hidro có thể đứt, 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra để ADN tái sinh và sao mã.
– ADN có khả năng đột biến (đột biến gen).
– Có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân dẫn đến thay đổi cấu trúc ADN.
Phân tử ADN có tính đa dạng, đặc thù vì:
– Tính đa dạng: khi thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit có thể tạo vô số các ADN.
– Tính đặc thù: mỗi phân tử ADN đặc trưng bởi số lượng, trình tự sắp xếp và thành phần các nuclêôtit.