PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 1) CH4+ O2ot⎯⎯→ 2) Al+ O2ot⎯⎯→ 3) KClO3⎯⎯⎯→o2tMnO 4) Zn + HCl ⎯⎯→ Câ

PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0điểm).
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
1) CH4+ O2ot⎯⎯→
2) Al+ O2ot⎯⎯→
3) KClO3⎯⎯⎯→o2tMnO
4) Zn + HCl ⎯⎯→
Câu 2 (1,5 điểm).
1) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi nung nóngmuôi chứa Lưu huỳnhbột trên ngọn lửa đèn cồn.
2) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi cho khí H2đi qua ống thủy tinh chứa bột Đồng (II) oxit màu đen nung nóng.
Câu 3 (1,5 điểm).
1) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 molLưu huỳnh (S) trong bình đựng khí Oxi. Tính thể tích khí Oxi đã phản ứng (ở đktc)?
2) Để có lượng khí Oxi đủ dùng cho phản ứng trên cần phân hủy ở nhiệt độ cao bao nhiêu gam KMnO4?3) Người ta trộn KClO3với MnO2làm xúc tác rồi nung ở nhiệt độ cao để điều chế khí Oxi. Trong phòng thí nghiệm KClO3thường bị lẫn tạp chấtkhông phân hủy.Tính khối lượngKClO3lẫn tạp chất cần dùng để điều chế được 6,72 lítkhí Oxi (ở đktc). Biết tạp chất chiếm 20% khối lượng hóa chất

0 bình luận về “PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 1) CH4+ O2ot⎯⎯→ 2) Al+ O2ot⎯⎯→ 3) KClO3⎯⎯⎯→o2tMnO 4) Zn + HCl ⎯⎯→ Câ”

  1. Giải thích các bước giải:

    Câu 1:

    1. $CH_4+2O_2\xrightarrow{t^\circ}CO_2+2H_2O$

    2. $4Al+3O_2\xrightarrow{t^\circ} 2Al_2O_3$

    3. $2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^\circ} 2KCl+3O_2$

    4. $Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2$

    Câu 2:

    1.

    Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt, tạo thành khí mùi.

    $S+O_2\xrightarrow{t^\circ} SO_2$

    2.

    Chất rắn màu đen chuyển thành chất rắn màu đỏ, xuất hiện những giọt nước trong ống.

    $H_2+CuO\xrightarrow{t^\circ}Cu+H_2O$

    Câu 3:

    1.

    $S+O_2\xrightarrow{t^\circ}SO_2$

    Theo PTHH: $n_{O_2}=n_{S}=0,2\ (mol)$

    $\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\ (l)$

    2.

    $2KMnO_4\xrightarrow{t^\circ} K_2MnO_4+MnO_2+O_2$

    Theo PTHH: $n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\ (mol)$

    $\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\ (gam)$

    3. $2KClO_3\xrightarrow{t^\circ} 2KCl+3O_2$

    $n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\ (mol)$

    $\Rightarrow n_{KClO_3}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\ (mol)$

    $\Rightarrow m_{KClO_3}=0,2\cdot 122,5=24,5\ (gam)$

    $\Rightarrow m=\dfrac{24,5}{80\%}\cdot 100\%=30,625\ (gam)$

    Bình luận

Viết một bình luận