Vì Bắc Kì chứa nhiều tiềm ẩn về kinh tế, ở đây, đất màu mỡ, đồng bằng mênh mông, tài nguyên dồi dào, ẩm ướt, vị trí địa lý tốt, giao thông đi lại dễ dàng. `=>` Tất cả cường quốc thời đó đều thèm muốn.
`=>` Hà cớ gì mà Pháp xâm chiến Việt Nam mà lại ko ngắm đến Bắc Kì.
Nhân dân Hà Nội và các địa phương khác đã tổ chức kháng chiến như thế nào ?
Hành động xâm lược của quân Pháp khiến cho nhân dân ta vô cùng căm phẫn.
Ngay khi Gác-ni-ê đến Hà Nội, quân dân ta đã bất hợp tác với Pháp. Các giếng nước ăn bị bỏ thuốc độ. Kho thuốc súng ở bờ sông của Pháp nhiều lần bị đốt cháy.
Khi nổ súng đánh thành Hà Nội, khoảng 100 binh sĩ triều đình dưới sự chỉ huy của một viên Chưởng cơ đã chiến đấu và hi sinh tới người cuối cùng tại cửa Ô Thành Hà (sau được đổi tên là Ô Quan Chưởng).
Thành Hà Nội bị giặc chiếm, quân triều đình tan rã nhanh chóng, nhưng nhân dân Hà Nội vẫn tiếp tục chiến đấu.
`=>` Tổ chức các trận đánh lớn như : Cầu Giấy ngày (21-12-1873) ; sau đó là chiến thắng liên tiếp, buộc Pháp vào thế bị động, vô cùng hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng. Triều đình Huế lại kí kết Hiệp ước năm 1874 (Hiệp ước Giáp Tuất), theo đó quân Pháp rút khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì, nhưng vẫn có điều kiện tiếp tục xây dựng cơ sở để thực hiện các bước xâm lược về sau.
Nhằm mục đích
Mở rộng địa bàn khai thác nhiều khoáng sản tài nguyên thiên nhiên Việt Nam khu thập được nhiều nhân công
Họ đã tổ chức chiến đấu ở nhiều điểm trên Bắc Kỳ vd như quân của thống đốc diệu và 2 trận cầu giấy
Pháp xâm lược Bắc Kì nhằm mục đích gì ?
Vì Bắc Kì chứa nhiều tiềm ẩn về kinh tế, ở đây, đất màu mỡ, đồng bằng mênh mông, tài nguyên dồi dào, ẩm ướt, vị trí địa lý tốt, giao thông đi lại dễ dàng. `=>` Tất cả cường quốc thời đó đều thèm muốn.
`=>` Hà cớ gì mà Pháp xâm chiến Việt Nam mà lại ko ngắm đến Bắc Kì.
Nhân dân Hà Nội và các địa phương khác đã tổ chức kháng chiến như thế nào ?
Hành động xâm lược của quân Pháp khiến cho nhân dân ta vô cùng căm phẫn.
Ngay khi Gác-ni-ê đến Hà Nội, quân dân ta đã bất hợp tác với Pháp. Các giếng nước ăn bị bỏ thuốc độ. Kho thuốc súng ở bờ sông của Pháp nhiều lần bị đốt cháy.
Khi nổ súng đánh thành Hà Nội, khoảng 100 binh sĩ triều đình dưới sự chỉ huy của một viên Chưởng cơ đã chiến đấu và hi sinh tới người cuối cùng tại cửa Ô Thành Hà (sau được đổi tên là Ô Quan Chưởng).
Thành Hà Nội bị giặc chiếm, quân triều đình tan rã nhanh chóng, nhưng nhân dân Hà Nội vẫn tiếp tục chiến đấu.
`=>` Tổ chức các trận đánh lớn như : Cầu Giấy ngày (21-12-1873) ; sau đó là chiến thắng liên tiếp, buộc Pháp vào thế bị động, vô cùng hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng. Triều đình Huế lại kí kết Hiệp ước năm 1874 (Hiệp ước Giáp Tuất), theo đó quân Pháp rút khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì, nhưng vẫn có điều kiện tiếp tục xây dựng cơ sở để thực hiện các bước xâm lược về sau.