Pháp đã thiết lập bộ máy nhà nước như thế nào trong cuộc khai thác lục địa ở Việt Nam ?

Pháp đã thiết lập bộ máy nhà nước như thế nào trong cuộc khai thác lục địa ở Việt Nam ?

0 bình luận về “Pháp đã thiết lập bộ máy nhà nước như thế nào trong cuộc khai thác lục địa ở Việt Nam ?”

  1. -Pháp thành lập liên bang đông dương (Việt Nam,Lào,Cam-pu-chia)

    +Đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp

    -Việt Nam bị chia làm 3 xứ:

    +Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ

    +Trung Kì theo chế độ bảo hộ

    +Nam Kì theo chế độ thuộc địa

    -Bộ máy chính quyền trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chia phối

    Bình luận
  2. Trả lời:

    – Sau khi đàn áp xong những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914). Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.

    – Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối. Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Nam Kì (thuộc địa), Trung Kì (bảo hộ), Bắc Kì (nửa bảo hộ). Xứ và các tỉnh đều do viên quan người Pháp cai trị.

    -Dưới tỉnh là huyện, châu, làng, xã.

    => Nhìn chung bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.

    *Nhận xét

    – Chính sách của Pháp trong việc tổ chức bộ máy nhà nước vô cùng chặt chẽ, với tay xuống tận nông thôn.

    -Kết hợp giữa thực dân và phong kiến cai trị.

    hoctot@

    Bình luận

Viết một bình luận