=>Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
=>Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
Khác nhau: Thời Lý – Trần:
=>Bảo vệ quyền lợi tư hữu
=>Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ
Thời Lê sơ:
Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
=>Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
=>Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
=>Hạn chế phát triển nô tì.
=>Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ “Luật Hồng Đức”.
*Giống:
-Đều mang tính tập quyền cao. Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua và giai cấp thống trị.
-Đều có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển nền kinh tế.
-Xử phạm nghiêm khắc với những kẻ phạm tội
*Khác nhau:
-Nhà Lý-Trần:
+Bảo vệ công và tài sản của nhân dân.
+Vẫn còn chưa bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
-Nhà Lê:
+Bộ luật được đầy đủ, cải tiến hoàn chỉnh hơn.
+Bảo vệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, hạn chế nô tì.
#Bmingg
@Never_give_up
Giống nhau:
=>Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
=>Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
=>Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
Khác nhau:
Thời Lý – Trần:
=>Bảo vệ quyền lợi tư hữu
=>Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ
Thời Lê sơ:
Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
=>Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
=>Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
=>Hạn chế phát triển nô tì.
=>Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ “Luật Hồng Đức”.
~Chúc bạn học tốt!!Xin câu trả lời hay nhất!!