Pháp rút lui khỏi miền Bắc, Mĩ nhảy vào miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền để thực hiện âm mưu gì?
A.
Duy trì vĩnh viễn Hiệp định Giơ-ne-vơ.
B.
Chống phá cách mạng miền Bắc
C.
Chia cắt Việt Nam làm hai miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ của Mĩ.
D.
Cô lập miền Bắc
4
Nội dung không phải chủ trương của Đảng được đề ra trong Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941)?
A.
Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”
B.
Phải giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách Pháp – Nhật.
C.
Phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước
D.
Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh).
5
Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
A.
Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
B.
Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
C.
Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
D.
Cao trào kháng Nhật cứu nước 1945.
6
Bài học kinh nghiệm được coi là cội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng đến nay là
A.
biết tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
B.
thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.
C.
nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
D.
luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
7
Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh thành lập
A.
hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
B.
hệ thống giáo dục các cấp.
C.
hũ gạo cứu đói.
D.
Nha bình dân học vụ.
8
So với phong trào cách mạng 1930 – 1931, mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 – 1939 có sự thay đổi là
A.
đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
B.
đòi chia lại ruộng đất cho nông dân.
C.
tập trung vào nhiệm vụ đánh đổ chế độ phong kiến.
D.
đòi giảm tô thuế, xóa nợ cho nhân dân
9
Phương châm chiến lược của ta trong cuộc Tiến công Đông Xuân 1953-1954 là
A.
“ Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”
B.
“ Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt” , “đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”
C.
“ Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt” , “ đánh nhanh, thắng nhanh”.
D.
“ Toàn dân, toàn diên, trường kì kháng chiến, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế”.
10
Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước trở thành một chiến sĩ cộng sản?
A.
Tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12.1920).
B.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
C.
Đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin” (7.1920).
D.
Nguyễn Ái Quốc gửi bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” đến Hội nghị Véc xai (1919).
Câu 3 c
Câu 4 c
Câu 5 b
câu 6 d
câu 7 d
câu 8 a
cau 9 b
Câu 10 c
Câu 3: C. Chia cắt Việt Nam làm hai miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ của Mĩ.
Câu 4: A. Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”
Câu 5: B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
Câu 6: D. luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Câu 7: D. Nha bình dân học vụ.
Câu 8: A. đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Câu 9: B. “ Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt” , “đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”
Câu 10: C. Đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin” (7.1920).
XIN HAY NHẤT NHÉ