phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và các hệ quả (vẽ hình,ghi giả thiết,kết luận)

phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và các hệ quả (vẽ hình,ghi giả thiết,kết luận)

0 bình luận về “phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và các hệ quả (vẽ hình,ghi giả thiết,kết luận)”

  1. – Trường hợp bằng nhau đầu tiên của tam giác (c-c-c):

    ?1

    `+` Hình ảnh: Tự vẽ.

    `+` Đo đạc được số liệu là:

    `A’ = A = 108^{o} }`

    ` B’= B = 45^{o }Δ ABC = Δ A’B’C’ `

    `C’= C  = 27^{o}}`

    GT: ΔABC và ΔA’B’C’; AB= A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’.

    KL: `ΔABC = ΔA’B’C’`

    – Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c):

    ?

    Hình: Tự vẽ

    ΔABC và Δ DEF có:

    GT: `∠A= ∠D= 90^{o}`

    `AC = DE`

    `AB = DF`

    kL:`=> ΔABC = ΔDEF (c-g-c)`

    Hệ quả: Một hồi mình sửa sau.

    – Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác (g-c-g):

    Hình: Tự vẽ.

    GT: `∠D= ∠E`

          BC = EF.

          `∠C = ∠F`

    KL: `ΔABC = ΔDEF (g-c-g).`

    *Hệ quả 1:

    Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

    Hình ảnh: Tự vẽ.

    *Hệ quả 2:

    Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

    Hình ảnh: Tự vẽ.

    GT: `ΔABC ; ∠A = 90^{o} ; ΔDEF ; ∠D= 90^{o}; BC = EF; ∠B = ∠E`

    KL: `ΔABC = ΔDEF`

                                          Giải:

    Vì trong tam giác vuông này, hai góc nhọn phụ nhau nên:

    `∠B + ∠C = 90^{o}`

    `∠E + ∠F = 90^{o}`

    => `∠C = 90^{o} – ∠B`

           `∠F = 90^{o} – ∠E`

    Từ đó, ta có: `∠C = ∠F => ∠B = ∠E`

    Suy ra: `ΔABC = ΔDEF`

    Bình luận

Viết một bình luận