Phát biểu nào sau đây là SAI ? A. Al khử được $Cu^{2+}$ trong dung dịch B. $Al^{3+}$ trong dung dịch $AlCl_{3}$ bị khử bởi Na C. $Al_{2}O_{3}$ là hợ

Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Al khử được $Cu^{2+}$ trong dung dịch
B. $Al^{3+}$ trong dung dịch $AlCl_{3}$ bị khử bởi Na
C. $Al_{2}O_{3}$ là hợp chất bền với nhiệt
D. $Al(OH)_{3}$ tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH
Chọn và giải thích giúp mình – THANKS A LOT

0 bình luận về “Phát biểu nào sau đây là SAI ? A. Al khử được $Cu^{2+}$ trong dung dịch B. $Al^{3+}$ trong dung dịch $AlCl_{3}$ bị khử bởi Na C. $Al_{2}O_{3}$ là hợ”

  1. Đáp án:

     \(B\) sai

    Giải thích các bước giải:

     Vì khi cho \(Na\) vào dung dịch \(AlCl_3\) thì \(Na\) không tác dụng trực tiếp với \(AlCl_3\) mà tác dụng với \(H_2O\) nên chất oxi hóa \(Na\) phải là \(H_2O\)

    \(2Na + 2{H_2}O\xrightarrow{{}}2NaOH + {H_2}\)

    \(AlC{l_3} + 3NaOH\xrightarrow{{}}Al{(OH)_3} + 3NaCl\)

    Bình luận
  2. Đáp án: `B`

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu A đúng vì theo nguyên tắc alpha thì Al đứng trước Cu có thể khử Cu ra khỏi dd.

    Câu B: Na không tác dụng trực tiếp với AlCl3 mà phải tác dụng với H2O để tạo thành dd kiềm NaOH.

    Câu C đúng vì để nhiệt phân Al2O3 phải cần nhiệt độ rất cao nên có thể nói rằng chất này bền với nhiệt.

    Câu D đúng vì `Al(OH)_3` là hidroxit lưỡng tính nên có thể tác dụng với axit và bazơ.

     

    Bình luận

Viết một bình luận