Phong trao cong nhan quốc te Cuoi
the ki 19. Quốc te thu hai
0 bình luận về “Phong trao cong nhan quốc te Cuoi the ki 19. Quốc te thu hai”
1/ Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
Từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, nhiều cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đã diễn ra. Tiêu biểu là cuộc bãi công của công nhân dệt thành phố Chi-ca-gô diễn ra vào ngày 1/5/1886 đòi thực hiện chế độ ngày làm 8 giờ
Thời gian này, nhiều Đảng hoặc nhóm hoạt động giai cấp công nhân được thành lập như: Đảng công nhân xã hội dân dân chủ Đức (1875); Đảng công nhân xã hội Mĩ (1876); Đảng công nhân Pháp (1879); Nhóm giải phóng lao động ở Nga (1883); Liên minh xã hội dân dẫn chủ Anh (1884). Yêu cầu mới đặt ra là phải thành lập một tổ chức mới của giai cấp vô sản.
2/Quốc tế thứ hai:
Ngày 14/7/1889, Đại hội thành lập Quốc tế hai được tổ chức ở Pari.
Đại hội nêu lên sự cần thiết phải có chính đảng của vô sản ở mỗi nước, đề cao đấu tranh chính trị và phong trào quần chúng, quyết định lấy ngày 1/5 là ngày Quốc tế lao động.
Quốc tế thứ 2 có vai trò quan trọng trong việc đoàn kết phong trào công nhân Âu-Mĩ , thúc đẩy việc thành lập chính đáng vô sản ở nhiều nước.
Sau khi Ăng-ghen mất , trào lưu “ chủ nghĩa xét lại “ xuất hiện làm cho mâu thuẫn phát sinh trong tổ chức quốc tế thứ hai . Điều này làm cho tổ chức Quốc tế thứ hai bị phân hoá và tan rã khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
* Vai trò của Ăng-ghen đối với hoạt động của Quốc tế thứ II
Sự ra đời của Quốc tế thứ II là bằng chứng về sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân.
1/ Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
Từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, nhiều cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đã diễn ra. Tiêu biểu là cuộc bãi công của công nhân dệt thành phố Chi-ca-gô diễn ra vào ngày 1/5/1886 đòi thực hiện chế độ ngày làm 8 giờ
Thời gian này, nhiều Đảng hoặc nhóm hoạt động giai cấp công nhân được thành lập như: Đảng công nhân xã hội dân dân chủ Đức (1875); Đảng công nhân xã hội Mĩ (1876); Đảng công nhân Pháp (1879); Nhóm giải phóng lao động ở Nga (1883); Liên minh xã hội dân dẫn chủ Anh (1884). Yêu cầu mới đặt ra là phải thành lập một tổ chức mới của giai cấp vô sản.
2/Quốc tế thứ hai:
Ngày 14/7/1889, Đại hội thành lập Quốc tế hai được tổ chức ở Pari.
Đại hội nêu lên sự cần thiết phải có chính đảng của vô sản ở mỗi nước, đề cao đấu tranh chính trị và phong trào quần chúng, quyết định lấy ngày 1/5 là ngày Quốc tế lao động.
Quốc tế thứ 2 có vai trò quan trọng trong việc đoàn kết phong trào công nhân Âu-Mĩ , thúc đẩy việc thành lập chính đáng vô sản ở nhiều nước.
Sau khi Ăng-ghen mất , trào lưu “ chủ nghĩa xét lại “ xuất hiện làm cho mâu thuẫn phát sinh trong tổ chức quốc tế thứ hai . Điều này làm cho tổ chức Quốc tế thứ hai bị phân hoá và tan rã khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
* Vai trò của Ăng-ghen đối với hoạt động của Quốc tế thứ II
Sự ra đời của Quốc tế thứ II là bằng chứng về sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân.
Công nhân Ba Son nổi bật nhất vào tháng 8/1925