Phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX trải qua 2 giai đoạn chính:
* 1885-1888:
– Lãnh đạo:Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước
Quảng cáo
– Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
– Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ
– Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng,Phạm Bành,Đinh Công Tráng….
– Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2tỉnh Quảng Bìnhvà Hà Tĩnh.
– Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang Angiêri.
* 1888-1896:
– Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
– Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
– Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tõm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh.
– Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình,Hương Khê… Năm 1896, Phỏp dập tắt cuộc khởi nghĩaHương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương.
b. Đặc điểm:
– Ưu điểm:
+ Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp đỡ mọi mặt của đồng bào.
+ Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh tại chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh, lối đánh của cuộc chiến tranh.
– Hạn chế:
+ Chưa liên kết tập họp được lực lượng dân tộc trên quy mô rộng, tạo thành phong trào trong toàn quốc.
+ Phong trào Cần Vương nổ ra lẻ tẻ, rời rạc; chưa tạo thành sự kết giữa các cuộc khởi nghĩa.Thể hiện tư duy phòng ngự bị động của ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng căn cứ ở nơi cố định.
…?!
a. Diễn biến
Phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX trải qua 2 giai đoạn chính:
* 1885-1888:
– Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước
Quảng cáo
– Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
– Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ
– Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng….
– Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
– Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang Angiêri.
* 1888-1896:
– Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
– Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
– Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tõm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh.
– Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê… Năm 1896, Phỏp dập tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương.
b. Đặc điểm:
– Ưu điểm:
+ Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp đỡ mọi mặt của đồng bào.
+ Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh tại chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh, lối đánh của cuộc chiến tranh.
– Hạn chế:
+ Chưa liên kết tập họp được lực lượng dân tộc trên quy mô rộng, tạo thành phong trào trong toàn quốc.
+ Phong trào Cần Vương nổ ra lẻ tẻ, rời rạc; chưa tạo thành sự kết giữa các cuộc khởi nghĩa.Thể hiện tư duy phòng ngự bị động của ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng căn cứ ở nơi cố định.