phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kì diễn ra như thế nào
0 bình luận về “phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kì diễn ra như thế nào”
– Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh chống Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Kì.
– Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Đông Nam Kì vẫn diễn ra sôi nổi:
+ Phong trào “Tị địa” của nhân dân Đông Nam Kì diễn ra mạnh mẽ => gây cho Pháp nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất mới chiếm được.
+ Các toán nghĩa binh vẫn không chịu hạ vũ khí, mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định (1860 – 1862),…
– Sau khi chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng.
– Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm các điều đã cam kết trong Hiệp ước 1862.
– Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20/6/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện.
– Từ 20 đến 24/ 6/1867, Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.
– Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì dâng cao:
+ Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã (do Nguyễn Thông đứng đầu) nhằm mưu cuộc kháng chiến lâu dài.
+ Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho …; Âu Dương Lân ở Vĩnh Long , Long Xuyên, Cần Thơ…
– Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân Việt Nam.
* Nhận xét:
– Từ sau 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân mang tính độc lập với triều đình, vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng “dập dìu trống đánh cờ xiêu, phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.
– Cuộc kháng chiến của nhân dân gặp nhiều khó khăn do thái độ bỏ rơi, xa lánh của triều đình với lực lượng kháng chiến.
Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh chống Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Kì.
– Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Đông Nam Kì vẫn diễn ra sôi nổi:
+ Phong trào “Tị địa” của nhân dân Đông Nam Kì diễn ra mạnh mẽ => gây cho Pháp nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất mới chiếm được.
+ Các toán nghĩa binh vẫn không chịu hạ vũ khí, mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định (1860 – 1862),…
– Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh chống Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Kì.
– Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Đông Nam Kì vẫn diễn ra sôi nổi:
+ Phong trào “Tị địa” của nhân dân Đông Nam Kì diễn ra mạnh mẽ => gây cho Pháp nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất mới chiếm được.
+ Các toán nghĩa binh vẫn không chịu hạ vũ khí, mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định (1860 – 1862),…
– Sau khi chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng.
– Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm các điều đã cam kết trong Hiệp ước 1862.
– Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20/6/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện.
– Từ 20 đến 24/ 6/1867, Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.
– Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì dâng cao:
+ Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã (do Nguyễn Thông đứng đầu) nhằm mưu cuộc kháng chiến lâu dài.
+ Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho …; Âu Dương Lân ở Vĩnh Long , Long Xuyên, Cần Thơ…
– Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân Việt Nam.
* Nhận xét:
– Từ sau 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân mang tính độc lập với triều đình, vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng “dập dìu trống đánh cờ xiêu, phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.
– Cuộc kháng chiến của nhân dân gặp nhiều khó khăn do thái độ bỏ rơi, xa lánh của triều đình với lực lượng kháng chiến.
Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh chống Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Kì.
– Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Đông Nam Kì vẫn diễn ra sôi nổi:
+ Phong trào “Tị địa” của nhân dân Đông Nam Kì diễn ra mạnh mẽ => gây cho Pháp nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất mới chiếm được.
+ Các toán nghĩa binh vẫn không chịu hạ vũ khí, mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định (1860 – 1862),…
vote mk 5* nha
cả câu trả lời hay nhất nữa
và cảm ơn nữa nha