– Quan lại ở các địa phương cậy quyền thế ức hiếp dân, coi nhân dân như cỏ rác.
– Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng.
– Mẫu thuẫn nông dân – địa chủ, nhân dân – nhà nước trở nên gay gắt.
*Các cuộc khởi nghĩa:
– Từ năm 1511: các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi trong nước: khởi nghĩa Trần Tuân ở Sơn tây (Hà Tây). Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng năm 1512 (Nghệ An, Thanh Hóa). Khởi nghĩa Phùng Cương năm 1515 (Tam Đảo).
– Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh).
*Kết quả:
– Cuộc khởi nghĩa lần lượt bị dập tắt.
– Nổ ra lẻ tẻ, không cùng thời gian và liên kết với nhau.
-Nguyên nhân:
*Do đời sống nhân dân cực khổ
*Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc
-Diễn biến:
*Các cuộc khởi nghĩa diễn ra ở nhiều nơi
*Tiêu biểu: Trần Cảo (1516) quân Minh
-Kết quả: thất bại
-Ý nghĩa: góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ
*Nguyên nhân:
– Quan lại ở các địa phương cậy quyền thế ức hiếp dân, coi nhân dân như cỏ rác.
– Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng.
– Mẫu thuẫn nông dân – địa chủ, nhân dân – nhà nước trở nên gay gắt.
*Các cuộc khởi nghĩa:
– Từ năm 1511: các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi trong nước: khởi nghĩa Trần Tuân ở Sơn tây (Hà Tây). Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng năm 1512 (Nghệ An, Thanh Hóa). Khởi nghĩa Phùng Cương năm 1515 (Tam Đảo).
– Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh).
*Kết quả:
– Cuộc khởi nghĩa lần lượt bị dập tắt.
– Nổ ra lẻ tẻ, không cùng thời gian và liên kết với nhau.
*Ý nghĩa:
– Góp phần làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ.